Đề cương ôn tập kiểm tra Học kì II môn Sinh học Lớp 10 cơ bản năm 2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

I. CHỦ ĐỀ 1: PHÂN BÀO

- Trình bày diễn biến của các kì trong quá trình nguyên phân, giảm phân.

- Ý nghĩa của quá trình nguyên phân, giảm phân.

- Xác định được số NST của tế bào trong các kì của qua trình nguyên phân, giảm phân. 

- Xác định được số tế bào con tạo thành, số NST đơn môi trường nội bào cung cấp trong quá trình nguyên phân.

- Tính số NST đơn môi trường nội bào cung cấp cho quá trình giảm phân, hiệu suất thụ tinh của tế bào sinh tinh và sinh trứng.

Vận dụng:

Câu 1: Loại tế bào xảy ra quá trình nguyên phân:

  1. Tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục chín.                                                                            

B. Tế bào sinh giao tử và tế bào sinh dưỡng.

C. Tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai.

D. Tế bào sinh dục sơ khai và tế bào sinh dục chín.

Câu 2: Để tạo ra 16 hợp tử, từ 1 tế bào sinh dục sơ khai cái nguyên phân liên tiếp 7 đợt, 50% tế bào con trở thành tế bào sinh trứng. Hiệu suất thụ tinh của trứng là

A. 12,5%.       B. 25%.                                                         C. 50%.                                              D. 100%.

Câu 4: Trong quá trình nguyên phân, NST kép tồn tại ở các kì

  1. Kì trước, kì giữa, kì cuối                                                           B. Kì trung gian, kì trước, kì sau.

C. Cuối kì trung gian, kì trước, kì giữa.    D. Kì trung gian, kì giữa, kì sau.

Câu 5: Trong giảm phân sự phân li độc lập của các cặp NST kép tư­ơng đồng xảy ra ở

A. kì sau của lần phân bào II.                                              B. kì sau của lần phân bào I.

C. kì cuối của lần phân bào I.                                              D. kì cuối của lần phân bào II .

Câu 6: Số NST trong một tế bào ở kỳ cuối quá trình nguyên phân là 

A. n NST đơn.                                                                                              B. 2n NST đơn. 

C. n NST kép.                                                                                               D. 2n NST kép.

Câu 7: Trong giảm phân, sự trao đổi chéo giữa các NST trong cặp tương đồng xảy ra vào kỳ 

A. đầu I.                                                                                                         B. giữa I.                    

C. sau I.                                                                                                          D. đầu II.

Câu 8: Ở người ( 2n = 46 ), số NST trong 1 tế bào ở kì sau của nguyên phân là

A. 23.                                                                                      B. 46.                          

C. 69.                                                                                      D. 92.

 

II. CHỦ ĐỀ 2: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VSV

- Nêu đặc điểm của vi sinh vật. Nêu cơ sở để phân chia các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật.

- Phân biệt được hô hấp hiếu khí, kị khí và lên men.

Vận dụng: 

Câu 1: Điểm giống nhau giữa hô hấp và lên men là

A: Xảy ra trong môi trường không có oxi.

B. Sản phẩm tạo thành.

C. Chất nhận điện tử cuối cùng.

D. Đều phân giải chất hữu cơ, sinh năng lượng.

Câu 2: Ở vi sinh vật nhân sơ, hô hấp hiếu khí xảy ra tại

  1. Màng sinh chất.                                                                           B. Màng ngoài ti thể.

C. Màng trong ti thể.                                                                                    D. Tế bào chất.

docx 5 trang Lệ Chi 20/12/2023 5820
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra Học kì II môn Sinh học Lớp 10 cơ bản năm 2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập kiểm tra Học kì II môn Sinh học Lớp 10 cơ bản năm 2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

Đề cương ôn tập kiểm tra Học kì II môn Sinh học Lớp 10 cơ bản năm 2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC
TỔ HÓA - SINH
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC 10 CB
NĂM HỌC: 2019 - 2020
I. CHỦ ĐỀ 1: PHÂN BÀO
- Trình bày diễn biến của các kì trong quá trình nguyên phân, giảm phân.
- Ý nghĩa của quá trình nguyên phân, giảm phân.
- Xác định được số NST của tế bào trong các kì của qua trình nguyên phân, giảm phân. 
- Xác định được số tế bào con tạo thành, số NST đơn môi trường nội bào cung cấp trong quá trình nguyên phân.
- Tính số NST đơn môi trường nội bào cung cấp cho quá trình giảm phân, hiệu suất thụ tinh của tế bào sinh tinh và sinh trứng.
Vận dụng:
Câu 1: Loại tế bào xảy ra quá trình nguyên phân:
Tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục chín.	
B. Tế bào sinh giao tử và tế bào sinh dưỡng.
C. Tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai.
D. Tế bào sinh dục sơ khai và tế bào sinh dục chín.
Câu 2: Để tạo ra 16 hợp tử, từ 1 tế bào sinh dục sơ khai cái nguyên phân liên tiếp 7 đợt, 50% tế bào con trở thành tế bào sinh trứng. Hiệu suất thụ tinh của trứng l...CO2.	D. nấm men rượu và O2.
III. CHỦ ĐỀ 3: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
- Trình bày được các khái niệm sinh trưởng, thời gian thế hệ, nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục của vi sinh vật.
- Nêu được ảnh hưởng của các yếu tố: chất kháng sinh, clo, cồn, nhiệt độ đến sinh trưởng của vi sinh vật.
Vận dụng:
Câu 1: Đặc điểm của hình thức nuôi cấy không liên tục là
Không bổ sung chất dinh dưỡng nhưng rút sinh khối nhất định khỏi môi trường.
Bổ sung chất dinh dưỡng và rút khỏi môi trường nuôi cấy lượng chất thải tương đương.
Không bổ sung chất sinh dữơng và cũng không lấy đi lượng chất thỉa tương đương.
Bổ sung chất dinh dưỡng thường xuyên nhưng không lấy đi khỏi môi trường chất thải.
Câu 2: Trong nuôi cấy liên tục, pha nuôi cấy làm tế bào tăng lên theo cấp lũy thừa là
Pha lag.	B. pha suy vong.
C. Pha tiềm phát.	D. pha log.
Câu 3: Giữ thực phẩm được khá lâu trong tủ lạnh vì
A. nhiệt độ thấp có thể diệt khuẩn.
B. nhiệt độ thấp làm cho thức ăn đông lại, vi khuẩn không thể phân huỷ được.
C. trong tủ lạnh vi khuẩn bị mất nước nên không hoạt động được.
D. ở nhiệt độ thấp trong tủ lạnh các vi khuẩn kí sinh bị ức chế.
Câu 4: Trong 1 quần thể vi sinh vật, ban đầu có 104 tế bào. Thời gian 1 thế hệ là 20 phút, số tế bào trong quần thể sau 2h là
A: 104.23.	B. 104.24.	C. 104.25	D. 104.26
Câu 5: Các hợp chất sau không được dùng diệt khuẩn trong bệnh viện
A: kháng sinh.	B. cồn.	
C. iốt.	D. các hợp chất kim loại nặng.
IV. CHỦ ĐỀ 4: VIRUT
- Trình bày các đặc điểm của virut, các dạng hình thái và cấu tạo của virut.
- Nêu các giai đoạn nhân lên của virut. Phân biệt virut ôn hòa và virut độc.
- Nêu khái niệm bệnh truyền nhiễm, các loại tác nhân và phương thức lây truyền của bệnh truyền nhiễm.
- Nhận biết một số bệnh truyền nhiễm thường gặp.
- Trình bày khái niệm miễn dịch. Phân biệt miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu. Phân biệt miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào.
Vận dụng:
Câu 1: Phagơ là virut gây bệnh cho
A. người.	B. động vậ...
D. hấp phụ- xâm nhập- sinh tổng hợp- lắp ráp- phóng thích.
*** Câu hỏi tự luận tham khảo:
Câu 1: Vẽ đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục. Nêu đặc điểm 4 pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn? Để thu được số lượng vi sinh vật tối đa thì nên dừng ở pha nào?
Câu 2: Nêu các thành phần cấu tạo của virut, đặc điểm cơ bản của virut? Giải thích các thuật ngữ: capsit, capsome, nucleocapsit và vỏ ngoài?
* Lưu ý: Các em nhớ kĩ hình ảnh, mô tả lại cấu tạo của virut, 5 giai đoạn nhân lên của virut trên hình ảnh có sẵn.
Câu 3: Người ta nói virut nằm ở ranh giới giữa cơ thể sống và vật không sống. Ý kiến của em thế nào? Có thể nuôi virut trên môi trường nhân tạo như nuôi vi khuẩn được không? Tại sao?
Câu 4: Các nhận định sau đúng hay sai. Nếu sai hãy giải thích?
- Vi sinh vật là những sinh vật có kích thước nhỏ bé, có thể quan sát bằng mắt thường.
- Hô hấp và lên men khác nhau ở chất nhận electron cuối cùng.
- Nội bào từ là một trong những hình thức sinh sản của vi khuẩn.
- Virut là một thực thể sống chưa có cấu tạo tế bào.
- Virut độc là virut phát triển làm tan tế bào.
- Xà phòng là một chất diệt khuẩn.
- Cho thức ăn trong tủ lạnh để ức chế quá trình sinh trưởng của vi sinh vật ưa ấm.
Câu 5: Một tế bào sinh dục sơ khai của thỏ cái có 2n = 24, nguyên phân liên tiếp 8 lần.
Tính số tế bào con tạo thành.
Các tế bào con tạo ra đều trở thành tế bào sinh trứng giảm phân cho trứng. Tính số tế bào trứng tạo thành.
Biết hiệu suất thụ tinh của trứng là 50%. Tính số hợp tử được tạo thành, số tinh trùng tham gia thụ tinh, biết hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 6.25%.
Câu 6: Một tế bào có 2n = 8, nguyên phân liên tiếp 1 số đợt tạo ra 1 số tế bào có 256 NST ở thể đơn.
Xác định số đợt nguyên phân của tế bào ban đầu.
b. Các tế bào mới được tạo thành sau đợt phân bào liên tiếp nói trên đều tạo thành tế bào sinh trứng. Tính số tế bào trứng tạo thành.
c. Có 50% số trứng được tạo thành đều được thụ tinh tạo thành hợp tử. Mỗi trứng được t

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_sinh_hoc_lop_10_co_ba.docx