Đề cương ôn tập kiểm tra Học kì II môn GDCD Lớp 10 năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc
I. Cấu trúc đề kiểm tra
Trắc nghiệm: 70% (28 câu, 0,25đ/1 câu)
Tự luận: 30% ( 2 câu)
II. Nội dung ôn tập
1. Nhận biết
- Nhận ra được khái niệm đạo đức.
- Nhận biết được các khái niệm: nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự, hạnh phúc.
- Nhận biết được các khái niệm về tình yêu, tình yêu chân chính, gia đình.
- Nêu được chức năng cơ bản của gia đình.
- Nhận biết được khái niệm cộng đồng, nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác.
- Xác định được khái niệm lòng yêu nước.
- Nêu được biểu hiện của lòng yêu nước.
- Nhận ra được một số vấn đề cấp thiết của nhân loại ngày nay: ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, dịch bệnh hiểm nghèo.
- Nhận ra được thế nào là tự hoàn thiện bản thân.
2. Thông hiểu
- Trình bày được vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và sự
phát triển của xã hội.
- Hiểu được nội dung cơ bản của các phạm trù nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm và danh dự, hạnh phúc.
- Hiểu được biểu hiện của tình yêu chân chính.
- Trình bày được mối quan hệ giữa tình yêu, hôn nhân và gia đình.
- Trình bày được các đặc trưng tốt đẹp, tiến bộ của chế độ hôn nhân ở nước ta hiện
- Hiểu được vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người.
- Nêu được các đặc trưng và biểu hiện của nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác.
- Trình bày được trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
- Trình bày được trách nhiệm của công dân nói chung và công dân học sinh nói riêng trong việc tham gia góp phần giải quyết những vấn đề đó.
- Lấy được ví dụ hoặc kể được một tấm gương về tự hoàn thiện bản thân.
- Hiểu được sự cần thiết phải tự hoàn tự hoàn thiện bản thân theo các yêu cầu đạo đức xã hội.
3. Vận dụng
- Đánh giá được hành vi thực hiện tốt các chuẩn mực đạo đức và quy định của pháp luật.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập kiểm tra Học kì II môn GDCD Lớp 10 năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc
1 TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC TỔ: SỬ-ĐỊA-GDCD-TD-QP ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN GDCD 10, NĂM HỌC 2020 - 2021 I. Cấu trúc đề kiểm tra Trắc nghiệm: 70% (28 câu, 0,25đ/1 câu) Tự luận: 30% ( 2 câu) II. Nội dung ôn tập 1. Nhận biết - Nhận ra được khái niệm đạo đức. - Nhận biết được các khái niệm: nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự, hạnh phúc. - Nhận biết được các khái niệm về tình yêu, tình yêu chân chính, gia đình. - Nêu được chức năng cơ bản của gia đình. - Nhận biết được khái niệm cộng đồng, nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác. - Xác định được khái niệm lòng yêu nước. - Nêu được biểu hiện của lòng yêu nước. - Nhận ra được một số vấn đề cấp thiết của nhân loại ngày nay: ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, dịch bệnh hiểm nghèo. - Nhận ra được thế nào là tự hoàn thiện bản thân. 2. Thông hiểu - Trình bày được vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và sự phát triển của xã hội. - Hiểu được nội dung cơ bản của các... các hoạt động phù hợp với khả năng của bản thân để góp phần vào việc bảo vệ môi trường, hạn chế sự bùng nổ dân số, phòng ngừa và đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo. - Lựa chọn được những việc làm thể hiện cách thức rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị đạo đức xã hội. III. Một số bài tập trắc nghiệm BÀI 10: QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC NHẬN BIẾT Câu 1: Quan niệm nào sau đây đúng khi nói về khái niệm đạo đức? A. Đạo đức là hệ thống các chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội. B. Đạo đức là hệ thống quy tắc, chuẩn mực của xã hội mà nhờ đó con người tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp. C. Đạo đức là hệ thống các quy tắc chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng và của xã hội. D. Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ con người điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng. Câu 2: Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với A. lợi ích của gia đình. B. lợi ích của bản thân. C. lợi ích của cộng đồng và của xã hội. D. lợi ích của cơ quan. Câu 3: Hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội được gọi là A. pháp luật. B. đạo đức. C. truyền thống. D. phong tục. THÔNG HIỂU Câu 1: Quan niệm nào dưới đây đúng khi nói về người có đạo đức? A. Tự giác giúp đỡ người gặp nạn. 3 B. Tự ý lấy đồ của người khác. C. Tích trữ lương thực khi nghe tin tỉnh mình có người mắc CoVid - 19. D. Thờ ơ với người bị nạn. Câu 2: Đối với mỗi cá nhân, việc tuân theo các chuẩn mực đạo đức sẽ góp phần A. giúp cá nhân phát triển. B. mang lại những lợi ích kinh tế. C. phát triển kĩ năng. D. hoàn thiện nhân cách. Câu 3: Đạo đức là nhân tố không thể thiếu của một gia đình hạnh phúc, tạo ra sự ...o. Câu 2: Lương tâm tồn tại ở hai trạng thái đóm là A. thanh thản và nhẹ nhàng. B. cắn rứt và tự tin. C. thanh thản và cắn rứt. D. thoải mái và bắt buộc. Câu 3: Đối với mỗi cá nhân, lương tâm dù ở trạng thái nào cũng có ý nghĩa 4 A. xây dựng. B. tích cực. C. hỗ trợ. D. tốt đẹp. Câu 4: Làm thế nào để trở thành người có lương tâm? A. Lương tâm là thứ vốn có, không cần rèn luyện. B. Đặt lợi ích của bản thân lên trên hết. C. Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của bản thân một cách tự nguyện. D. Chỉ cần không làm điều ác là đã có lương tâm. Câu 5: Công dân đóng thuế đầy đủ, đúng hạn là đang thực hiện tốt phạm trù đạo đức nào dưới đây? A. Nghĩa vụ. B. Danh dự. C. Nhân phẩm. D. Đạo đức. BÀI 12. CÔNG DÂN VỚI TÌNH YÊU, HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NHẬN BIẾT Câu 1: Tình yêu trong sáng lành mạnh, phù hợp với các quan niệm đạo đức tiến bộ của xã hội, là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Tình yêu chân chính. B. Tình mẫu tử. C. Tình đồng đội. D. Tình đồng chí. Câu 2: Một cộng đồng người chung sống và gắn bó với nhau bởi hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống, là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Gia đình. B. Tình yêu. C. Làng xã. D. Đồng môn. Câu 3: Độ tuổi quy định kết hôn đối với nữ ở nước ta là từ bao nhiêu tuổi trở lên? A. Từ 18 tuổi . B. Từ 19 tuổi . C. Từ đủ 18 tuổi . D. từ đủ 19 tuổi. Câu 4: Con người sinh ra và lớn lên để thế hệ nối tiếp thế hệ, duy trì sự tồn tại và phát triển của xã hội, là thể hiện chức năng cơ bản nào sau đây của gia đình? A. Duy trì nòi giống. B. Cân bằng giới tính. C. Bình ổn dân số. D. Phân cấp vùng miền. Câu 5: Các gia đình cần tạo ra nguồn thu nhập chính đáng để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của các thành viên, là thể hiện chức năng cơ bản nào sau đây của gia đình? A. Phát triển kinh tế. B. Duy trì nòi giống. C. Đẩy mạnh truyền thông. D. Thúc đẩy hợp tác. Câu 6: Việc tạo ra môi trường sống an toàn, lành mạnh cho mỗi thành viên trong gia đình là biểu
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_gdcd_lop_10_nam_2021.pdf