Đề cương ôn tập kiểm tra Học kì I môn Sinh học Lớp 10 cơ bản năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

A. CHỦ ĐỀ ÔN TẬP

1. Giới thiệu chung về thế giới sống.         2. Thành phần hóa học của tế bào

3. Cấu trúc của tế bào                                  4. Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào

B. MỤC TIÊU KIẾN THỨC

  • Nêu được các cấp tổ chức của thế giới sống từ thấp đến cao
  • Nêu được 5 giới sinh vật, đặc điểm của từng giới
  • Nêu được sự đa dạng của thế giới sinh vật. Có ý thức bảo tồn đa dạng sinh học.
  • Nêu được các thành phần hoá học của tế bào
  • Kể tên được các nguyên tố cơ bản của vật chất sống, phân biệt được nguyên tố đại lượng và nguyên tố vi lượng.
  • Kể tên được các vai trò sinh học của nước đối với tế bào. 
  • Nêu được cấu tạo hoá học của cacbohiđrat, lipit, prôtêin, axit nuclêic và kể được các vai trò sinh học của chúng trong tế bào
  • Mô tả được thành phần chủ yếu của một tế bào.
  • Mô tả  được cấu trúc tế bào vi khuẩn. Phân biệt được tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực; tế bào thực vật với tế bào động vật.
  • Mô tả được cấu trúc và chức năng của nhân tế bào, các bào quan (ribôxôm, ti thể, lạp thể, lưới nội chất...), tế bào chất, màng sinh chất.
  • Nêu được các con đường vận chuyển các chất qua màng sinh chất. Phân biệt được các hình thức vận chuyển thụ động, chủ động, xuất bào và nhập bào.
  • Phân biệt được thế nào là khuếch tán, thẩm thấu, dung dịch (ưu trương, nhược trương và đẳng trương)
  • Trình bày được sự chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào (năng lượng, thế năng, động năng, chuyển hoá năng lượng).
  • Nêu được quá trình chuyển hoá năng lượng. 
  • Mô tả được cấu trúc và chức năng của ATP. 
  • Nêu được vai trò của enzim trong tế bào, các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt tính của enzim. Điều hoà hoạt động trao đổi chất

C. CÂU HỎI GỢI Ý ÔN TẬP

1. Câu hỏi trắc nghiệm

Chủ đề 1. Giới thiệu chung về thế giới sống

Câu 1: Đặc tính quan trọng nhất đảm bảo tính bền vững và ổn định tương đối của tổ chức sống là?

A. Trao đổi chất và năng lượng            B. Sinh sản

C. Sinh trưởng và phát triển                 D. Khả năng tự điều chỉnh và cân bằng nội môi

docx 13 trang Lệ Chi 20/12/2023 6780
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra Học kì I môn Sinh học Lớp 10 cơ bản năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập kiểm tra Học kì I môn Sinh học Lớp 10 cơ bản năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

Đề cương ôn tập kiểm tra Học kì I môn Sinh học Lớp 10 cơ bản năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC
TỔ: HÓA - SINH
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2020 – 2021
MÔN: SINH HỌC – KHỐI 10 CB
A. CHỦ ĐỀ ÔN TẬP
1. Giới thiệu chung về thế giới sống.	2. Thành phần hóa học của tế bào
3. Cấu trúc của tế bào	4. Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào
B. MỤC TIÊU KIẾN THỨC
Nêu được các cấp tổ chức của thế giới sống từ thấp đến cao
Nêu được 5 giới sinh vật, đặc điểm của từng giới
Nêu được sự đa dạng của thế giới sinh vật. Có ý thức bảo tồn đa dạng sinh học.
Nêu được các thành phần hoá học của tế bào
Kể tên được các nguyên tố cơ bản của vật chất sống, phân biệt được nguyên tố đại lượng và nguyên tố vi lượng.
Kể tên được các vai trò sinh học của nước đối với tế bào. 
Nêu được cấu tạo hoá học của cacbohiđrat, lipit, prôtêin, axit nuclêic và kể được các vai trò sinh học của chúng trong tế bào
Mô tả được thành phần chủ yếu của một tế bào.
Mô tả được cấu trúc tế bào vi khuẩn. Phân biệt được tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực; tế bào thực vật ... sản bằng bào tử hoặc nảy chồi
Trong các ý trên, có mấy ý không phải là đặc điểm của giới Nấm?
A. 1    	B. 3   	C. 2   	D. 4
Câu 6: Giới nguyên sinh được gồm ba nhóm là động vật nguyên sinh, thực vật nguyên sinh, nấm nhầy. Điểm khác biệt cơ bản giữa 3 nhóm nói trên là về: 
A. Cấu tạo của cơ thể	B. Phương thức dinh dưỡng
C. Phương thức sinh sản	D. Nơi sống và nơi sinh sản
Chủ đề 2. Thành phần hóa học của tế bào
Câu 7: Trong các yếu tố cấu tạo nên tế bào sau đây, nước phân bố chủ yếu ở đâu?
A. Chất nguyên sinh   	B. Nhân tế bào
C. Trong các bào quan   	D. Tế bào chất
Câu 8: Các chuyên gia dinh dưỡng luôn khuyên tất cả mọi người phải tăng cường ăn rau xanh. Vai trò quan trọng trong việc ăn rau xanh là: 
A. chống các bệnh về tim mạch và cao huyết áp
B. giúp cơ thể tiêu hóa thức ăn được tốt hơn
C. cung cấp vitamin và các nguyên tố vi lượng
D. tiết kiệm về mặt kinh tế vì rau xanh có giá rẻ
Câu 9: Câu nào sau đây không đúng với vai trò của nước trong tế bào?
A. Nước tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất.
B. Nước là thành phần cấu trúc của tế bào.
C. Nước cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động.
D. Nước trong tế bào luôn được đổi mới.
Câu 10: Các nhà khoa học khi tìm kiếm sự sống trên các hành tinh khác đều tìm kiếm sự có mặt của nước vì lý do nào sau đây
A. Nước là thành phần chủ yếu tham gia vào cấu trúc tế bào.
B. Nước là dung môi cho mọi phản ứng sinh hóa trong tế bào.
C. Nước được cấu tạo từ các nguyên tố đa lượng.
D. Nước đảm bảo cho tế bào và cơ thể có nhiệt độ ổn định.
Câu 11: Điều nào dưới đây không đúng về sự giống nhau giữa đường và lipit?
A. Cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O
B. Là nguồn dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào
C. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
D. Đướng và lipit có thể chuyển hóa cho nhau
Câu 12: Trong các chất dưới đây, các chất có đặc tính kị nước là: 
A. tinh bột, glucozo, mỡ, fructozo	B. mỡ, xenlulozo, photpholipit, tinh bột
C. sắc tố, vitamin, steroit, photpholipit, mỡ	D. vitamin, steroit, glucozo, cacb... thông tin di truyền
D. Thực hiện việc vận chuyển các chất, co cơ, thu nhận thông tin
Câu 19: Chất nào sau đây được cấu tạo từ các axit amin?
A. Colesteron – tham gia cấu tạo nên màng sinh học
B. Pentozo - tham gia cấu tạo nên axit nucleic trong nhân tế bào
C. Ơstogen – hoocmon do buồng trứng ở nữ giới tiết ra
D. Insulin – hoocmon do tuyến tụy ở người tiết ra
Câu 20: Loại protein nào sau đây làm nhiệm vụ tiêu diệt các mầm bệnh, bảo vệ cơ thể? 
A. Preotein vận chuyển	B. Protein kháng thể
C. Protein enzym	D. Protein hoocmon
Câu 21: Thông tin di truyền chứa trong phân tử ADN được truyền đạt qua quá trình
A. Tự sao và phiên mã	B. Phiên mã
C. Dịch mã	D. Phiên mã và dịch mã
Câu 22: Cấu trúc của timin khác với uraxin về
A. Loại đường và loại bazo nito	B. Loại đường và loại axit phôtphoric
C. Liên kết giữa axit phôtphoric với đường	D. Liên kết giữa đường với bazo nito
Câu 23: Phát biểu nào sau đây không đúng về phân tử ARN?
A. Tất cả các loại ARN đều được tổng hợp trên khuôn mẫu của phân tử ADN
B. Tất cả các loại ARN đều được sử dụng để làm khuôn tổng hợp protein
C. Các phân tử ARN được tổng hợp ở nhân tế bào
D. Đa số các phân tử ARN chỉ được cấu tạo từ một chuỗi pôlinucleotit
Câu 24: Chức năng của phân tử tARN là
A. cấu tạo nên riboxom   
B. vận chuyển axit amin
C. bảo quản thông tin di truyền   
D. vận chuyển các chất qua màng
Câu 25: Cho các nhận định sau về phân tử ADN. Nhận định nào sai?
A. Có 3 loại phân tử ARN là: mARN, tARN, rARN
B. Phân tử tARN có cấu trúc với 3 thùy giúp liên kết với mARN và riboxom để thực hiện việc giải mã
C. Sau quá trình tổng hợp protein, các loại phân tử ARN được lưu giữ trong tế bào
D. Các loại ARN đều được tổng hợp từ mạch khuôn của gen trên phân tử ADN
Chủ đề 3. Cấu trúc của tế bào
Câu 26: Ở 0∘C tế bào chết do
A. Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường không thực hiện được
B. Nước trong tế bào đóng băng, phá hủy cấu trúc tế bào
C. Liên kết hidro giữa các phân tử nước bền vững, ngăn cản sự kế hợp với ph

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_sinh_hoc_lop_10_co_ban.docx