Đề cương ôn tập kiểm tra Học kì I môn GDCD Lớp 10 năm học 2020- 2021

  1. Cấu trúc đề kiểm tra

Trắc nghiệm: 50% (20 câu, 0,25đ/1 câu)

Tự luận: 50% 

  1. Nội dung ôn tập

1. Về kiến thức

- Thế nào là phủ định, thế nào là phủ định biện chứng, thế nào là phủ định siêu hình.

- Khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng.

- Hiểu được thế nào là nhận thức, thế nào là thực tiễn, thực tiễn có vai trò như thế nào đối với nhận thức.

- Hiểu được con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội.                                     

2. Về kỹ năng

- Phân tích các hiện tượng tự nhiên, xã hội thông thường trong cuộc sống hàng ngày và trong học tập.

- Giải thích được sự hiểu biết của con người đều bắt nguồn từ thực tiễn.

3. Thái độ

- Có quan điểm phát triển, ủng hộ và làm theo cái mới, cái tiến bộ, tham gia tích cực và có trách nhiệm đối với các hoạt động cộng đồng.

- Tích cực tham gia các hoạt động vì sự tiến bộ và phát triển của quê hương, đất nước, nhân loại.

- Có ý thức tìm hiểu thực tế, gắn lý thuyết với thực hành. 

    - Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.

  1. Một số câu hỏi trắc nghiệm

BÀI 6. KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG

Câu 1. Phủ định diễn ra do sự can thiệp tác động từ bên ngoài, cản trở hoặc xóa bỏ sự tồn tại phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng được gọi là

A. phủ định biện chứng.                                                      B. phủ định siêu hình.

C. phủ định của phủ định.                                                   D. phủ định vô hình.

Câu 2. Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói về phủ định siêu hình?

A. Phủ định siêu hình kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật cũ.

B. Phủ định siêu hình thúc đẩy sự vật, hiện tượng phát triển.

C. Phủ định siêu hình xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật.

D. Phủ định siêu hình là kết quả của quá trình giải quyết mâu thuẫn.

Câu 3. Đâu là phủ định siêu hình trong các trường hợp dưới đây?

A. Tre già măng mọc.                                                          B. Nước chảy đá mò 

C. Chim có tổ, người có tông.                                            D. Uống nước nhớ nguồn.

docx 6 trang Lệ Chi 20/12/2023 8160
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra Học kì I môn GDCD Lớp 10 năm học 2020- 2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập kiểm tra Học kì I môn GDCD Lớp 10 năm học 2020- 2021

Đề cương ôn tập kiểm tra Học kì I môn GDCD Lớp 10 năm học 2020- 2021
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC
 TỔ: SỬ-ĐỊA-GDCD-TD-QP
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN GDCD 10
NĂM HỌC 2020 - 2021
Cấu trúc đề kiểm tra
Trắc nghiệm: 50% (20 câu, 0,25đ/1 câu)
Tự luận: 50% 
Nội dung ôn tập
1. Về kiến thức
- Thế nào là phủ định, thế nào là phủ định biện chứng, thế nào là phủ định siêu hình.
- Khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng.
- Hiểu được thế nào là nhận thức, thế nào là thực tiễn, thực tiễn có vai trò như thế nào đối với nhận thức.
- Hiểu được con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội. 
2. Về kỹ năng
- Phân tích các hiện tượng tự nhiên, xã hội thông thường trong cuộc sống hàng ngày và trong học tập.
- Giải thích được sự hiểu biết của con người đều bắt nguồn từ thực tiễn.
3. Thái độ
- Có quan điểm phát triển, ủng hộ và làm theo cái mới, cái tiến bộ, tham gia tích cực và có trách nhiệm đối với các hoạt động cộng đồng.
- Tích cực tham gia các hoạt động vì sự tiến bộ và phát triển của quê hương, đất nước, nhân loại.
- Có ý thức tìm hiể... cho cái cũ nhưng rồi nó lại bị cái mới hơn phủ định, quá trình này được gọi là
A. phủ định cái mới.	B. phủ định sạch trơn.
C. phủ định của phủ định.	D. phủ định tuyệt đối.
Câu 10. Ếch trưởng thành đẻ trứng, trứng ếch nở ra nòng nọc, nòng nọc rụng đuôi phát triển các chi trở thành ếch con. Vòng đời của loài ếch thể hiện 
A. phủ định siêu hình.	B. phủ định sạch trơn.
C. phủ định của phủ định.	D. phủ định tuyệt đối.
Câu 11. “Trời còn có bữa sao quên mọc. Anh chẳng đêm nào chẳng nhớ em”. Câu thơ trong bài “Đêm sao sáng” của nhà thơ Nguyễn Bính được hiểu là
A. anh không hề nhớ em.	B. anh đêm nào cũng nhớ em.
C. anh chưa bao giờ nhớ em.	D. anh hiếm khi nhớ em.
Câu 12. Đêmôcrit nói “Tôi chỉ không nghi ngờ có một điều, đó là điều mà tôi đang nghi ngờ”. Đêmôcritcó nghi ngờ không?
A. luôn luôn.	B. đôi khi.	C. ít khi.	D. không.
Câu 13. Quá trình vận động đi lên, cái mới ra đời kế thừa và thay thế cái cũ nhưng ở trình độ ngày càng cao hơn, hoàn thiện hơn được gọi là
A. nguồn gốc của sự phát triển.	B. cách thức của sự phát triển.
C. khuynh hướng của sự phát triển.	D. đặc trưng của sự phát triển.
Câu 14. Nhận định nào sau đây là sai?
A. Luôn luôn ủng hộ tất cả những cái mới.
B. Không nên ảo tưởng nhưng phải tin tưởng vào sự tất thắng của cái mới.
C. Đôi khi cái mới tạm thời bị thất bại nhưng cái mới luôn luôn chiến thắng cái cũ.
D. Sự ra đời của cái mới không đơn giản dễ dàng mà phải trải qua nhiều khó khăn, thử thách.
Câu 15. Cái mới theo ý nghĩa triết học là
A. cái lạ hơn so với cái trước.	B. cái ra đời sau so với cái trước.
C. cái phức tạp hơn so với cái trước.	D. cái ra đời sau nhưng hoàn thiện hơn.
BÀI 7. THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
Câu 1. Quá trình phản ánh sự vật hiện tượng của thế giới khách quan vào trong bộ não của con người để tạo nên những hiểu biết về chúng được gọi là
A. vô thức.	B. ý thức.	C. tâm thức.	D. nhận thức.
Câu 2. Giai đoạn đầu của nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các giác quan với sự vậ... Ngữ nghiên cứu điều chế thành công pênixilin cho thấy
A. thực tiễn là cơ sở của nhận thức.	B. thực tiễn là động lực của nhận thức.
C. thực tiễn là mục đích của nhận thức.	D. thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
Câu 12. Câu tục ngữ nào dưới đây cho thấy thực tiễn là động lực của nhận thức?
A. Cái khó ló cái khôn.	B. Con vua thì lại làm vua
C. Con hơn cha là nhà có phúc.	D. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
Câu 13. Bác Hồ nói: “Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông” đã khẳng định 
A. thực tiễn là cơ sở của nhận thức.	B. thực tiễn là động lực của nhận thức.
C. thực tiễn là mục đích của nhận thức.	D. thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
Câu 14. Nhờ phát minh ra kính viễn vọng, nhà vật lý Galile đã quan sát bầu trời và kết luận thuyết nhật tâm của Copecnich (trái đất quay quanh mặt trời) là đúng, điều này cho thấy
A. thực tiễn là cơ sở của nhận thức.	B. thực tiễn là động lực của nhận thức.
C. thực tiễn là mục đích của nhận thức.	D. thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
Câu 15. Câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” đề cao vai trò của
A. hoạt động nhận thức.	B. hoạt động đi lại.	
C. hoạt động thực tiễn.	D. hoạt động học tập.
Câu 16. Những tri thức đã được thực tiễn kiểm tra, đánh giá tính đúng đắn được gọi là
A. sinh lý.	B. tâm lý.	C. luân lý.	D. chân lý.
BÀI 9. CON NGƯỜI LÀ CHỦ THỂ CỦA LỊCH SỬ 
VÀ LÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI
Câu 1. Đâu không phải là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội?
A. Xã hội không còn áp bức, bóc lột, bất công.	
B. Con người được phát triển toàn diện.
C. Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc.
D. Con người được đáp ứng mọi nhu cầu về vật chất và tinh thần.
Câu 2. Chủ nghĩa xã hội muốn trở thành hiện thực trước hết phải có
A. con người xã hội chủ nghĩa.	B. quan hệ sản xuất phù hợp.
C. nguồn vốn và hạ tầng hiện đại.	D. nền kinh tế phát triển cao.
Câu 3: Khái niệm chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó,
A. biểu thị đặc điểm 

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_gdcd_lop_10_nam_hoc_20.docx