Đề cương ôn tập Học kì II môn Sinh học Lớp 10 cơ bản năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc

PHẦN IV. NỘI DUNG KIẾN THỨC ÔN TẬP PHẦN TRẮC NGHIỆM 
Câu 1. Hô hấp tế bào là quá trình  
A. phân giải nguyên liệu hữu cơ thành các chất đơn giản và giài phóng năng lượng cho các hoạt 
động sống. 
B. phân giải nguyên liệu vô cơ thành các chất đơn giản và giài phóng năng lượng cho các hoạt 
động sống. 
C. tổng hợp nguyên liệu hữu cơ thành các chất đơn giản và tích lũy năng lượng cho các hoạt 
động sống. 
D. tổng hợp nguyên liệu vô cơ thành các chất đơn giản tích lũy năng lượng cho các hoạt động 
sống. 
Câu 2. Các giai đoạn của quá trình hô hấp tế bào là  
A. chu trình Crep --> đường phân --> chuỗi chuyền electron hô hấp. 
B. đường phân --> chuỗi chuyền electron hô hấp--> chu trình Crep.  
C. đường phân --> chu trình Crep --> chuỗi chuyền electron hô hấp. 
D. chuỗi chuyền electron hô hấp -->đường phân --> chu trình Crep. 
Câu 3. Trong quá trình hô hấp tế bào , ATP chủ yếu được sinh ra trong 
A. đường phân. B. chuỗi chuyềnn electrôn hô hấp. 
C. chu trìnhCrep. D. chu trình Canvin. 
Câu 4. Trong quá trình hô hấp tế bào giai đoạn đường phân diễn ra ở 
A. bào tương. B. chất nền ti thể. 
C. chất nền lục lạp. D. màng trong ti thể. 
Câu 5. Ở tế bào nhân thực, chu trình Crep diễn ra ở diễn ra ở 
A. bào tương. B. chất nền ti thể. 
C. chất nền lục lạp. D. màng trong ti thể 
Câu 6. Ở tế bào nhân sơ, chu trình Crep diễn ra ở diễn ra ở 
A. bào quan. B. tế bào chất. 
C. chất nền lục lạp. D. màng trong ti thể. 
Câu 7. Ở tế bào nhân thực, chuỗi chuyền electron hô hấp diễn ra ở 
A. bào tương. B. chất nền ti thể. 
C. chất nền lục lạp. D. màng trong ti thể. 
Câu 8. Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucôzơ tế bào thu được: 
A. 2 axit pyruvic, 2 ATP, 2 NADPH. B.. 1 axit pyruvic, 2 ATP, 2 NADPH. 
C. 2 axit pyruvic, 6 ATP, 2 NADPH. D. 2 axit pyruvic, 2 ATP, 4 NADPH. 
Câu 9. Ở những tế bào có nhân chuẩn, hoạt động hô hấp xảy ra chủ yếu ở loại bào quan nào sau 
đây?  
A. Ti thể. B. Không bào. C. Bộ máy Gôngi. D. Ribôxôm. 
Câu 10. Sản phẩm của sự phân giải chất hữu cơ trong hoạt động hô hấp là  
A. ôxi, nước và năng lượng. B. nước, đường và năng lượng. 
C. nước, khí cacbônic và đường. D. khí cacbônic, nước và năng lượng. 
Câu 11. Năng lượng chủ yếu được tạo ra từ quá trình hô hấp là  
A. ATP. B. NADH. C. ADP. D. FADH2.
pdf 10 trang Lệ Chi 19/12/2023 7560
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Học kì II môn Sinh học Lớp 10 cơ bản năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Học kì II môn Sinh học Lớp 10 cơ bản năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc

Đề cương ôn tập Học kì II môn Sinh học Lớp 10 cơ bản năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc
1/11 
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC 
TỔ: HÓA – SINH 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ 2 
NĂM HỌC. 2020 – 2021 
MÔN: SINH HỌC 10 
PHẦN I. ĐƠN VỊ KIẾN THỨC VÀ SỐ LƯỢNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 
TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức NB TH 
1 Chuyển hóa VC và NL trong tế bào 
1.1. Hô hấp tế bào 1 1 
1.2. Quang hợp 1 1 
2 Phân bào 2.1. Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân 1 1 2.2. Giảm phân 1 1 
3 
Chuyển hóa vật chất và 
năng lượng ở vi sinh 
vật 
3.1. Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng 
lượng ở vi sinh vật 1 1 
3.2. Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi 
sinh vật; Thực hành. Lên men etilic và lactic 1 1 
4 Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật 
4.1. Sinh trưởng, sinh sản của vi sinh vật 3 2 
4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi 
sinh vật 3 2 
5 Virut và bệnh truyền nhiễm 
5.1. Cấu trúc các loại virut 1 1 
5.2. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ 1 1 
5.3. Virut gây bệnh, ứng dụng của virut trong 
thực tiễn 1 
5.4. Bệnh truyền nhiễm và miễ...nh vật. 
- Liệt kê được các đặc điểm chung của vi sinh vật. 
- Gọi được tên các kiểu chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật. 
- Nêu được hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí và lên men. 
Thông hiểu. 
- Phân biệt được các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật. 
- Phân biệt được hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí và lên men. 
3.2. Quá 
trình tổng 
hợp và phân 
giải các chất 
ở vi sinh 
vật; Thực 
hành. Lên 
men etilic và 
lactiC. 
Nhận biết. 
- Nêu được khái niệm tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật. 
- Trình bày sơ lược một số quá trình tổng hợp và quá trình phân giải các chất 
ở vi sinh vật. 
- Gọi được tên và biết cách sử dụng các dụng cụ, thiết bị trong bài thực hành 
lên men lactic. 
Thông hiểu. 
- Phân biệt được các quá trình tổng hợp và quá trình phân giải một số chất ở 
vi sinh vật. 
- Trình bày và giải thích được mối quan hệ giữa tổng hợp và phân giải các 
chất ở vi sinh vật 
4.1. Sinh 
trưởng, sinh 
sản của vi 
sinh vật 
Nhận biết. 
- Nêu được khái niệm sự sinh trưởng của vi sinh vật. 
- Nêu được đặc điểm chung của sự sinh trưởng ở vi sinh vật. 
- Nêu được khái niệm về nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục 
- Liệt kê được các pha của nuôi cấy liên tục và không liên tục. 
- Nêu được các hình thức sinh sản của VSV (nhân sơ và nhân thực). 
Thông hiểu. 
- Giải thích được khái niệm thời gian thế hệ. 
- Trình bày được đặc điểm các pha trong môi trường nuôi cấy không liên tục. 
4.2. Các yếu 
tố ảnh 
hưởng đến 
sinh trưởng 
của vi sinh 
Nhận biết. 
- Nêu được các khái niệm về chất dinh dưỡng, nhân tố sinh trưởng. 
- Phân biệt được vi sinh vật nguyên dưỡng và vi sinh vật khuyết dưỡng. 
- Kể tên được một số chất hóa học ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật. 
- Nêu được sự ảnh hưởng các yêu tố vật lí đến sinh trưởng của vi sinh vật. 
3/11 
Đơn vị kiến 
thức 
Mức độ kiến thức, kĩ năng 
cần kiểm tra, đánh giá 
vật Thông hiểu. 
- Phân biệt và giải thích được sự ảnh hưởng của các chất đến sự sinh trưởng 
của...
- Giải thích được nguyên nhân của sự phân bào không bình thường của một 
số tế bào khi không vượt qua được điểm kiểm soát R 
Giảm phân 
Vận dụng. 
- So sánh được quá trình nguyên phân với quá trình giảm phân. 
- Giải thích được tại sao từ một tế bào sinh giao tử lại có thể tạo ra 4 tế bào 
con có số lượng NST giảm đi so với tế bào mẹ ban đầu. 
Dinh dưỡng, 
chuyển hóa VC 
và NL ở VSV 
Vận dụng. 
- Giải thích được sự khác nhau giữa các kiểu dinh dưỡng ở các nhóm vi sinh 
vật. 
Sinh trưởng, 
sinh sản của vi 
sinh vật 
Vận dụng. 
- Phân biệt được nuôi cấy liên tục với nuôi cấy không liên tục. 
- Giải thích được sự sinh trưởng của vi sinh vật trong điều kiện nuôi cấy liên 
tục và không liên tục. 
- Giải thích được sự cần thiết phải điều chỉnh lượng chất dinh dưỡng, chất 
độc hại cho phù hợp với số lượng vi sinh vật trong điều kiện nuôi cấy. 
Vận dụng cao. 
-Tính được số lượng vi sinh vật được tạo ra sau một khoảng thời gian xác 
định 
- Giải thích được một số hiện tượng thực tiễn trong bảo quản thực phẩm.... 
Các yếu tố ảnh 
hưởng đến sinh 
trưởng của vi 
sinh vật 
Vận dụng. 
- Giải thích được ứng dụng của vi sinh vật khuyết dưỡng vào trong kiểm tra 
thực phẩm. 
- Lấy ví dụ chứng minh được vai trò của một số chất hóa học thường dùng 
để ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật. 
Vận dụng cao. 
Giải thích được một số hiện tượng sinh học liên quan và ứng dụng vi sinh 
vật trong đời sống. 
Cấu trúc các 
loại virút 
Vận dụng. 
- Lấy được ví dụ chứng minh virut là dạng kí sinh bắt buộc 
Vận dụng cao. 
- Giải thích được phần lõi quyết định đặc tính của virut 
Giải thích được vì sao một số bệnh do virus gây nên có thể trở thành đại 
dịch. 
Sự nhân lên 
của virut trong 
tế bào chủ 
Vận dụng. 
- Giải thích được vì sao virut lại được coi là vật kí sinh bắt buộc? 
- Giải thích được hội chứng AIDS là gì? 
-Viết bài tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS 
Virut gây bệnh, 
ứng dụng của 
virut trong 
thực tiễn 
Vận dụng. 
- Giải thích 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_sinh_hoc_lop_10_co_ban_nam_202.pdf