Đề cương ôn tập Học kì II môn Sinh học Lớp 10 chuyên năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc

Phần 1. CÁC KIẾN THỨC CẦN ĐẠT 
1.Cảm ứng ở thực vật 
- Nêu được khái niệm về cảm ứng ở thực vật. 
- Trình bày được các hình thức cảm ứng ở thực vật  
1. Vận động theo ánh sáng 
2. Vận động theo trọng lực 
3. Vận động theo nguồn nước 
4. Vận động theo nguồn dinh dưỡng 
5. Vận động theo đồng hồ sinh học 
6. Vận động theo sức trương nước 
- Phân biệt được hai hình thức cảm ứng ở thực vật: Vận động hướng động và vận động cảm ứng. Sự 
khác nhau giữa hai hình thức này. 
2.Sinh trưởng và phát triển ở thực vật 
- Nêu được khái niệm về sinh trưởng, phát triển.  
- Nêu được khái niệm mô phân sinh, phân loại và chức năng. 
- Phân biệt được sinh trưởng sơ cấp với sinh trưởng thứ cấp. 
- Trinh bày được các nhân tố môi trường và quá trình sinh trưởng: Ánh sáng, Nhiệt độ, Nước, Khí 
CO2 và O2, Dinh dưỡng khoáng. 
- Hoocmon thực vật: nêu được tên, nơi sảnsinh, chức năng, ứng dụng thực tiễn. 
- Trình bày được các yếu tố chi phối sự ra hoa ở thực vật. 
3. Sinh sản ở thực vật 
- Trình bày được các hình thức sinh sản vô tính tự nhiên  
- Nêu được các hình thức sinh sản vô tính nhân tạo 
- Nêu được quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi. 
4. Tiêu hoá 
- Phân biệt được tiêu hoá với chuyển hoá vật chất và năng lượng ở tế bào (chuyển hoá nội bào). 
- Phân biệt được tiêu hoá nội bào với tiêu hoá ngoại bào. 
-    Trình bày được quá trình tiêu hoá thức ăn ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá, động vật có túi 
tiêu hoá và động vật có ống tiêu hoá.* 
-    Trình bày được cơ chế điều hoà tiết dịch tiêu hoá.* 
- Giải thích được những đặc điểm thích nghi về cấu tạo và chức năng của cơ quan tiêu hoá đối với 
các loại thức ăn khác nhau (thức ăn có nguồn gốc thực vật, thức ăn có nguồn gốc động vật) ở 
các nhóm động vật. 
- Trình bày được cơ chế và quá trình hấp thu các chất dinh dưỡng và con đường vận chuyển các 
chất hấp thu.* 
5. Hô hấp 
- Giải thích được những đặc điểm tiến hoá và thích nghi thể hiện qua cấu tạo và chức năng của 
các hệ hô hấp ở các nhóm động vật khác nhau. 
- Nêu được các đặc điểm của bề mặt trao đổi khí*.. 
- Nêu được vai trò của máu và dịch mô trong quá trình vận chuyển khí O2 và CO2 ở động vật.* 
- Trình bày được cơ chế điều hoà hô hấp*.
pdf 7 trang Lệ Chi 19/12/2023 8040
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Học kì II môn Sinh học Lớp 10 chuyên năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Học kì II môn Sinh học Lớp 10 chuyên năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc

Đề cương ôn tập Học kì II môn Sinh học Lớp 10 chuyên năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC 
 NĂM HỌC 2020 - 2021 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 
 MÔN: SINH HỌC 10 CT Chuyên 
Phần 1. CÁC KIẾN THỨC CẦN ĐẠT 
1.Cảm ứng ở thực vật 
- Nêu được khái niệm về cảm ứng ở thực vật. 
- Trình bày được các hình thức cảm ứng ở thực vật 
1. Vận động theo ánh sáng 
2. Vận động theo trọng lực 
3. Vận động theo nguồn nước 
4. Vận động theo nguồn dinh dưỡng 
5. Vận động theo đồng hồ sinh học 
6. Vận động theo sức trương nước 
- Phân biệt được hai hình thức cảm ứng ở thực vật: Vận động hướng động và vận động cảm ứng. Sự 
khác nhau giữa hai hình thức này. 
2.Sinh trưởng và phát triển ở thực vật 
- Nêu được khái niệm về sinh trưởng, phát triển. 
- Nêu được khái niệm mô phân sinh, phân loại và chức năng. 
- Phân biệt được sinh trưởng sơ cấp với sinh trưởng thứ cấp. 
- Trinh bày được các nhân tố môi trường và quá trình sinh trưởng: Ánh sáng, Nhiệt độ, Nước, Khí 
CO2 và O2, Dinh dưỡng khoáng. 
- Hoocmon thực vật: nêu được tên, nơi sảnsinh, chức năn...ng dương (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) và hương động âm (sinh trưởng 
hướng tới nguồn kích thích) 
C. hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích) và hương động âm (sinh trưởng 
tránh xa nguồn kích thích) 
D. hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nước) và hương động âm (sinh trưởng hướng tới đất) 
Câu 2: Hướng động là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với 
A. tác nhân kích thích từ một hướng 
B. sự phân giải sắc tố 
C. đóng khí khổng 
D. sự thay đổi hàm lượng axit nuclêic 
Câu 3: Thân và rễ của cây có kiểu hướng động nào dưới đây? 
A. thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng dương và hướng trọng lực 
dương 
B. thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng âm và hướng trọng lực dương 
C. thân hướng sáng âm và hướng trọng lực dương, còn rễ hướng sáng dương và hướng trọng lực âm 
D. thân hướng sáng dương và hướng trọng lực dương, còn rễ hướng sáng âm và hướng trọng lực 
dương 
Câu 4: Trong cây, bộ phận có nhiều kiểu hướng động là 
A. hoa B. thân C. rễ D. lá 
Câu 5: Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước 
A. nhiều tác nhân kích thích B. tác nhân kích thích lúc có hướng, khi vô hướng 
C. tác nhân kích thích không định hướng D. tác nhân kích thích không ổn định 
Câu 6: Trong các ứng động sau: 
(1) hoa mười giờ nở vào buổi sáng 
(2) hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng 
(3) sự đóng mở của lá cây trinh nữ 
(4) lá cây phượng vĩ xòe ra và khép lại 
(5) khí khổng đóng mở 
Những trường hợp trên liên quan đến sức trương nước là 
A. (1) và (2) B. (2), (3) và (4) C. (3), (4) và (5) D. (3) và (5) 
Câu 7: Đặc điểm cảm ứng ở thực vật là xảy ra 
A. nhanh, dễ nhận thấy B. chậm, khó nhận thấy 
C. nhanh, khó nhận thấy D. chậm, dễ nhận thấy 
Câu 8: Khi nói về tính hướng động của ngọn cây thì phát biểu nào sau đây là đúng? 
A. Ngọn cây có tính hướng đất âm, hướng sáng dương 
B. Ngọn cây có tính hướng đất dương, hướng sáng âm 
C. Ngọn cây có tính hướng đất âm, hướng sáng âm 
... bào 
D. Lượng auxin nhiều ức chế sự sinh trưởng của tế bào 
Câu 15: Có bao nhiêu phản ứng dưới đây thuộc loại ứng động sinh trưởng? 
1. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng 
2. Hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng 
3. Hoa dạ hương nở vào ban đêm 
4. Vận động nở hoa ở hoa bồ công anh 
5. Vận động cuốn vào cọc của tua cuốn bầu bí 
6. Lá cây họ đậu xòe ra và khép lại 
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 
Câu 16: Sự đóng mở của khí khổng là ứng động 
A. sinh trưởng B. không sinh trưởng 
C. ứng động tổn thương D. tiếp xúc 
Câu 17: Ứng động không theo chu kỳ đồng hồ sinh học là ứng động 
A. đóng mở khí khổng B. quấn vòng 
C. nở hoa D. thức ngủ của lá 
Câu 18: Cho các nội dung sau : 
1. ứng động liên quan đên sinh trưởng tế bào 
2. thường là các vận động liên quan đến đồng hồ sinh học. Là vận động cảm ứng do sự khác 
biệt về tốc độ sinh trưởng của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, canh 
hoa) 
3. sự đóng mở khí khổng 
4. sự nở ở hoa mười giờ, tulip, bồ công anh 
5. các vận cộng cảm ứng có liên quan đến sức trương nước của các miền chuyên hóa 
6. cây nắp ấm bắt mồi 
7. là ứng động không liên quan đến sinh trưởng của tế bào 
Hãy sắp xếp các nội dung trên với các kiểu ứng động cho phù hợp 
A. sinh trưởng: (1), (2) và (4) ; không sinh trưởng: (3), (5), (6) và (7) 
B. sinh trưởng: (2), (4) và (7) ; không sinh trưởng: (1), (3), (5) và (6) 
C. sinh trưởng: (1), (4) và (5) ; không sinh trưởng: (2), (3), (6) và (7) 
D. sinh trưởng: (1), (2), (4) và (6) ; không sinh trưởng: (3), (5) và (7) 
Câu 19: Sự vận động bắt mồi của cây gọng vó là kết hợp của 
A. ứng động tiếp xúc và hóa ứng đông 
B. quang ứng động và điện ứng đông 
C. nhiệt ứng động và thủy ứng đống 
D. ứng động tổn thương 
Câu 20: Tùy thuộc vào tác nhân kích thích, ứng động được chia thành: 
A. quang ứng động, nhiệt ứng động, thủy ứng động, điện ứng động 
B. ứng động sinh trưởng, ứng động không sinh trưởng 
C. hóa ứng động, ứng động tiếp xúc, ứng động tổn thương 
D. cả A và C 
Câu 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_sinh_hoc_lop_10_chuyen_nam_202.pdf