Đề cương ôn tập Học kì I Vật lí 11 - Năm học 2018- 2019

A - LY THUYET:

  • Nêu các khái niệm, các định luật vế điện tích, điện trường, điện thể, hiệu điện thể, định luật Culông, định luật bảo toàn điện tích
  • Nếu các khái niệm vê dòng điện không đồi, nguồn điện, điện năng, công và công suât điện
  • Định luật ôm đối với đoạn mạch chứa , định luật ôm cho toàn mạch, định luật ôm đối với các loại đoan mạch
  • Nêu bàn chất, tính chât và đặc điềm của dòng điện chạy trong các môi trường: môi trường kim loại, môi trường chất điện phân, môi trường không khí, chân không và chất điện phân.
    - BAI TAP: B1 - BÀI TẬP TỰ LUÂN:

Bài l: Cho điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn có pin mắc nối tiểp, mổi pin có suầt điện động và điện trở trong Mạch ngoài gồm các điện trở ; đèn loại là bình điện phân đựng dung dịch , có cực đương bằng bạc. Điện trở của ampe kề và dây nổi khống đảng kê; điện trở của vôn kê rất lớn. Biết ampe kê chi , ampe kể A 2 chi . Tính:
a) Cường độ dòng điện qua bình điện phân và điện trở của bình điện phân.
b) Khối lượng bạc giải phóng ở catôt sau 32 phút 10 giây.
c) Sồ chỉ của vôn kể.
d) Số pin, công suất của bộ nguồn và hiệu suất của mỗi nguồn?
e) Đèn có sáng bình thường không? Tại sao?

docx 4 trang Lệ Chi 25/12/2023 5580
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Học kì I Vật lí 11 - Năm học 2018- 2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Học kì I Vật lí 11 - Năm học 2018- 2019

Đề cương ôn tập Học kì I Vật lí 11 - Năm học 2018- 2019
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP Môn: Vật Lý 11 – Năm học: 2018 – 2019
A – LÝ THUYẾT:
Nêu các khái niệm, các định luật về điện tích, điện trường, điện thế, hiệu điện thế, định luật Culông, định luật bảo toàn điện tích
Nêu các khái niệm về dòng điện không đổi, nguồn điện, điện năng, công và công suất điện
Định luật ôm đối với đoạn mạch chứa R, định luật ôm cho toàn mạch, định luật ôm đối với các loại đoạn mạch
Nêu bản chất, tính chất và đặc điểm của dòng điện chạy trong các môi trường: môi trường kim loại, môi trường chất điện phân, môi trường không khí, chân không và chất điện phân.
B – BÀI TẬP:
	B1 – BÀI TẬP TỰ LUẬN:
Bài 1: Cho điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn có n pin mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động 1,5 V và điện trở trong 0,5 W. Mạch ngoài gồm các điện trở R1 = 20 W; R2 = 9 W; R3 = 2 W; đèn Đ loại 3V - 3W; Rp là bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, có cực dương bằng bạc. Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể;...g hợp C1 bị “ đánh thủng”
 Câu 7: Cho bộ tụ được mắc như hình vẽ. Trong đó :C1 = C2 = C3 = 4mF ; 
C4 = C5 = 6mF ; q1 = 2.10-6C. Điện dung tương đương của bộ tụ.
Điện tích và hiệu điện thế trên từng tụ điện.
 Câu 8: Cho bộ tụ được mắc như hình vẽ. Trong đó :C1 = C2 = 4mF ; C3 = C4 = 6mF ; C5 = 7mF ; UAB = 6V. a) Điện dung tương đương của bộ tụ.
Điện tích và hiệu điện thế trên từng tụ điện.
Câu 9: Cho bộ tụ được mắc như hình vẽ. Trong đó : C1 = C2 = C3 = 8mF ;
 C4 = C5 = 12mF ; q3 = 3.10-6C. a) Điện dung tương đương của bộ tụ.
Điện tích và hiệu điện thế trên từng tụ điện.
Câu 10: Cho bộ tụ được mắc như hình vẽ.;
UAB = 20V. Tính điện dung của bộ tụ, điện tích và hiệu điện thế của bộ tụ , UMN nếu :
a) K mở b) K đóng
B2 – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
E1, r1
E2, r2
R
hình 297
Câu 1. Hai nguồn điện có E 1= E 2= 2V và có điện trở trong r1 = 0,4W, r2 = 0,2W được mắc với điện trở R thành mạch kín (hình vẽ). Biết rằng, khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của một trong hai nguồn bằng không. Giá trị của R là
A. 0,2W	B. 0,4W	 C. 0,6W	D. 0,8W
E1, r1
E2, r2
R2
hình 308
R1
Câu 2. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối. Cho biết E1=E 2; R1=3W; R2=6W; r2=0,4W. Hiệu điện thế giữa hai cực nguồn E1 bằng không. Điện trở trong của nguồn E1 bằng A. 2,4W	B. 2,6W	C. 4,2W	D. 6,2W
Câu 3. Cho mạch điện như hình 297: Hai nguồn có suất điện động và điện trở trong lần lượt là E1, r1=0,5W; E2=3V; r2= 1W; R=1,5W, cường độ dòng điện qua mạch là 3A. Nếu đổi chỗ hai cực của nguồn E2 thì cường độ dòng điện qua mạch là A. 3ª B. 1,5A	C. 2A	D. 1A
Câu 4. Hai nguồn có cùng suất điện động E và điện trở trong r được mắc thành bộ nguồn và được mắc với điện trở R=11W thành một mạch kín. Nếu hai nguồn mắc nối tiếp thì dòng điện qua R có cường độ I1 = 0,4A; nếu hai nguồn mắc song song thì dòng điện qua R có cường độ I2 = 0,25A. Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn bằng
E1, r1
E2, r2
R
hình 306 a
A
C
B
A. E = 2V; r = 0,5W	B. E = 2V; r = 1W	C. E = 3V; r = 0,5W	D. E =...ất của nguồn là
A. 95%	B. 80%	C. 90%	D. 85%
Câu 16. Một nguồn điện có suất điện động E= 3V, điện trở trong r = 1W được nối với một điện trở R = 1W thành một mạch kín. Công suất của nguồn điện là A. 2,25W	B. 3W	C. 3,5W	D. 4,5W
Câu 17. Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động E = 6V, điện trở trong r = 1W, mạch ngoài là một điện trở R. Công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại là A. 36W	B. 3W	C. 18W	D. 24W
Dùng dữ kiện này để trả lời cho các câu 18, 19, 20. Một nguồn điện có suất điện động E = 6V, điện trở trong r = 2W, mạch ngoài có điện trở R.
Câu 18. Công suất tiêu thụ mạch ngoài là 4W. Khi đó R có giá trị là A. R1 = 1W; R2 = 4W	B. R1 = R2 = 2W
C. R1 = 2W; R2 = 3W	D. R1 = 3W; R2 = 1W
Câu 19. Để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại thì R phải có giá trị là A. 1W B. 2W C. 0,5W D. 1,5W
Câu 20. Công suất cực đại có giá trị là A.9W	B. 2W	C. 18W	D. 6W
Câu 21. Hai điện tích điểm bằng nhau q = 2 μC đặt tại A và B cách nhau một khoảng AB = 6cm. Một điện tích q1 = q đặt trên đường trung trực của AB cách AB một khoảng x = 4cm. Xác định lực điện tác dụng lên q1.
	A. 14,6N	B. 15,3 N	C. 17,3 N	D. 21,7N
Câu 22. Ba điện tích điểm q1 = 2.10–8 C, q2 = q3 = 10–8 C đặt lần lượt tại 3 đỉnh A, B, C của tam giác vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Tính lực điện tác dụng lên q1.	A. F = 0,3.10–3 N	B. F = 1,3.10–3 N	C. F = 2,3.10–3 N	D. F = 3,3.10–3 N
Câu 23. Người ta treo hai quả cầu nhỏ khối lượng bằng nhau m = 0,1g bằng hai sợi dây nhẹ có độ dài ℓ như nhau. Cho chúng nhiễm điện bằng nhau chúng đẩy nhau và cân bằng khi mỗi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 15°. Tính sức căng của dây treo.	A. F = 103.10–5 N	B. F = 74.10–5 N	C. F = 52.10–5N	D. F = 26.10–5 N
Câu 24. Một điện tích q = 5nC đặt tại điểm A. Xác định cường độ điện trường của q tại điểm B cách A một khoảng 10cm
	A. E = 5000V/m	B. E = 4500V/m	C. E = 9000V/m	D. E = 2500V/m
Câu 25. Một điện tích q = 10–7C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3mN. Tính cường 

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_vat_li_11_nam_hoc_2018_2019.docx