Đề cương ôn tập Học kì I môn Vật lí Lớp 11 chuyên Năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

Câu 2: Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi

A. hai mặt cầu lồi                                B. hai mặt phẳmg                    

C. hai mặt lõm                         D. hai mặt cầu hoặc một mặt cầu, một mặt phẳng 

Câu 3: Tính chất nào sau đây là của ảnh thật?

A. Nằm sau thấu kính, khác bên so với vật.               B. Ngược chiều với vật.

C. Nhận được trên màn.                                                          D. Cả 3 câu trên đều đúng.

Câu 4:  Thấu kính hội tụ còn được gọi là thấu kính

A. thấu kính rìa dày.   B. thấu kính lõm         C. thấu kính lồi                       D. cả 3 ý trên.

Câu 5: Trong không khí, trong số các thấu kính sau, thấu kính có thể hội tụ được chùm sáng tới song song là

A.thấu kính hai mặt lõm.                                                                    B.thấu kính phẳng lõm.

C.thấu kính mặt lồi có bán kính lớn hơn mặt lõm.                 D.thấu kính phẳng lồi.

Câu 6: Trong các nhận định sau, nhận định không đúng về ánh sáng truyền qua thấu kính hội tụ là

A.tia sáng tới song song với trục chính của gương,tia ló đi qua tiêu điểm vật chính.

B.tia sáng đi qua tiêu điểm vật chính thì ló ra song song với trục chính.

C.tia sáng đi qua quang tâm của thấu kính đều đi thẳng.

D.tia sáng tới trùng với trục chính thì tia ló cũng trùng với trục chính.

Câu 7: Trong các nhận định sau, nhận định không đúng về chùm sáng qua thấu kính hội tụ khi đặt trong không khí là

A.chùm sáng tới song song, chùm sáng ló hội tụ.

B.chùm sáng tới hội tụ, chùm sáng ló hội tụ.

C.chùm sáng tới qua tiêu điểm vật,chùm sáng ló song song với nhau.

D.chùm sáng tới thấu kính không thể cho chùm sáng phân kì.

Câu 8: Trong các nhận định sau,nhận định không đúng về đường truyền ánh sáng qua thấu kính phân kì đặt trong không khí là

A.tia sáng tới qua quang tâm thì tia ló đi thẳng.

B.tia sáng tới kéo dài qua tiêu điểm vật chính,tia ló song song với trục chính.

C.tia sáng tới song song với trục chính,tia sáng ló kéo dài qua tiêu điểm ảnh chính.

D.tia sáng qua thấu kính luôn bị lệch về phía trục chính.      

Câu  9: Nhận định nào sau đây là đúng về tiêu điểm chính của thấu kính?

A.tiêu điểm ảnh chính của thấu kính hội tụ nằm trước kính.

B.tiêu điểm vật chính của thấu kính hội tụ nằm sau thấu kính.

C.tiêu điểm ảnh chính của thấu kính phân kì nằm trước thấu kính.

D.tiêu điểm vật chính của thấu kính phân kì nằm trước thấu kính.

Câu 10: Nhận định nào sau đây không đúng về độ tụ và tiêu cự của thấu kính hội tụ?

A.tiêu cự của thấu kính hội tụ có giá trị dương.

B.tiêu cự của thấu kính càng lớn thì độ tụ của kính càng lớn.

C.độ tụ của thấu kính đặc trưng cho khả năng hội tụ ánh sáng mạnh hay yếu.

D.đơn vị của hội tụ là điôp ( dp ).

Câu 11:   Qua thấu kính hội tụ, nếu vật thật cho ảnh ảo thì vật phải nằm trước kính một khỏang

A.lớn hơn 2f.              B.từ f đến 2f.   C.bằng 2f.                               D.từ 0 đến f.

docx 16 trang Lệ Chi 21/12/2023 8200
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Học kì I môn Vật lí Lớp 11 chuyên Năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Học kì I môn Vật lí Lớp 11 chuyên Năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

Đề cương ôn tập Học kì I môn Vật lí Lớp 11 chuyên Năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC
 TỔ LÝ - TIN
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 
NĂM HỌC 2020 -2121
Môn: Vật lý – Chương trình 11 chuyên
I. MỘT SỐ KIẾN THỨC CHUNG CẦN NẮM
Yêu cầu nắm vững các kiến thức cơ bản trong các nội dung sau:
1. Từ trường. Lực từ. Cảm ứng từ:
3. Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt:
– Cảm ứng từ do dòng điện thẳng gây ra: phương, chiều & độ lớn.
– Cảm ứng từ do dòng điện tròn gây ra: phương, chiều & độ lớn.
– Cảm ứng từ do ống dây có dòng điện gây ra: phương, chiều & độ lớn.
4. Lực Lorenxơ
5. Từ thông. Cảm ứng điện từ
6. Suất điện động cảm ứng
– Biểu thức suất điện dộng cảm ứng Þ vận dụng tính độ lớn của nó.
7. Tự cảm:
– Nắm được hệ số tự cảm của mạch điện (ống dây), đơn vị.
– Nắm được thế nào là hiện tượng tư cảm.
– Biểu thức suất điện dộng tự cảm Þ vận dụng tính độ lớn của nó.
– Năng lượng từ trường trong ống dây có dòng điện.
8. Khúc xạ ánh sáng:
– Nắm được nội dung định luật khúc xạ ánh sáng Þ biểu thức chiết suất tỷ đố... có bán kính lớn hơn mặt lõm.	D.thấu kính phẳng lồi.
Câu 6: Trong các nhận định sau, nhận định không đúng về ánh sáng truyền qua thấu kính hội tụ là
A.tia sáng tới song song với trục chính của gương,tia ló đi qua tiêu điểm vật chính.
B.tia sáng đi qua tiêu điểm vật chính thì ló ra song song với trục chính.
C.tia sáng đi qua quang tâm của thấu kính đều đi thẳng.
D.tia sáng tới trùng với trục chính thì tia ló cũng trùng với trục chính.
Câu 7: Trong các nhận định sau, nhận định không đúng về chùm sáng qua thấu kính hội tụ khi đặt trong không khí là
A.chùm sáng tới song song, chùm sáng ló hội tụ.
B.chùm sáng tới hội tụ, chùm sáng ló hội tụ.
C.chùm sáng tới qua tiêu điểm vật,chùm sáng ló song song với nhau.
D.chùm sáng tới thấu kính không thể cho chùm sáng phân kì.
Câu 8: Trong các nhận định sau,nhận định không đúng về đường truyền ánh sáng qua thấu kính phân kì đặt trong không khí là
A.tia sáng tới qua quang tâm thì tia ló đi thẳng.
B.tia sáng tới kéo dài qua tiêu điểm vật chính,tia ló song song với trục chính.
C.tia sáng tới song song với trục chính,tia sáng ló kéo dài qua tiêu điểm ảnh chính.
D.tia sáng qua thấu kính luôn bị lệch về phía trục chính. 	
Câu 9: Nhận định nào sau đây là đúng về tiêu điểm chính của thấu kính?
A.tiêu điểm ảnh chính của thấu kính hội tụ nằm trước kính.
B.tiêu điểm vật chính của thấu kính hội tụ nằm sau thấu kính.
C.tiêu điểm ảnh chính của thấu kính phân kì nằm trước thấu kính.
D.tiêu điểm vật chính của thấu kính phân kì nằm trước thấu kính.
Câu 10: Nhận định nào sau đây không đúng về độ tụ và tiêu cự của thấu kính hội tụ?
A.tiêu cự của thấu kính hội tụ có giá trị dương.
B.tiêu cự của thấu kính càng lớn thì độ tụ của kính càng lớn.
C.độ tụ của thấu kính đặc trưng cho khả năng hội tụ ánh sáng mạnh hay yếu.
D.đơn vị của hội tụ là điôp ( dp ).
Câu 11: Qua thấu kính hội tụ, nếu vật thật cho ảnh ảo thì vật phải nằm trước kính một khỏang
A.lớn hơn 2f.	B.từ f đến 2f.	C.bằng 2f.	D.từ 0 đến f.
Câu 12 : : Qua thấu kính hội t... của thấu kính phân kì (tiêu cụ f = - 25 cm), cách thấu kính 25cm. ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:
A. ảnh thật, nằm trước thấu kính, cao gấp hai lần vật.	B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cao bằng nửa lần vật.
C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao gấp hai lần vật.	D. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao bằng nửa lần vật.
Câu 20: Vật AB = 2 (cm) nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’ cao 8cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là:
A. 8 (cm).	B. 16 (cm).	C. 64 (cm).	D. 72 (cm).
Câu 21: Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là:
A. 4 (cm).	B. 6 (cm).	C. 12 (cm).	D. 18 (cm).
Câu 22: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20 (cm), qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là:
A. f = 15 (cm).	B. f = 30 (cm).	C. f = -15 (cm).	D. f = -30 (cm).
Câu 23: Chọn câu đúng. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính sẽ cho ảnh cùng chiều, cao bằng 3 lần AB. Di chuyển AB ra xa thấu kính thêm 8cm thì ảnh lại ngược chiều và lớn gấp 3 lần AB.Tiêu cự của thấu kính là:
A. 24cm	B. 12cm	C. 18cm	D. 48 cm.
Câu 24: Chọn câu đúng. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính sẽ cho ảnh cùng chiều, cao bằng 1/2 lần AB. Di chuyển AB lại gần thấu kính thêm 42cm thì ảnh cũng cùng chiều và lớn gấp 4 lần AB.Tiêu cự của thấu kính là
A.18cm 	B.24cm	C.10cm	D.36cm.
TỪ TRƯỜNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Câu 1: Trong một từ trường đều B, từ thông qua diện tích S giới hạn một vòng dây kín phẳng được tính bằng công thức:
A. F = BScosa	 B. F = BScos2a	C. F = BS	D. F = BSsina
Câu 2: Từ thông F là một đại lượng có giá trị:
A. luôn luôn dương. 	B. Luôn luôn âm 	C. giá trị đại số	D. lớn hơn hoặc = 0
Câu 3: Từ thông F gởi qua N vòng dây có tiết diện S đặt trong từ trường đều B đạt giá trị cực đại được tính bằng biểu thức nào sau đây?
A. F = NBScosa	B. F = NBScos2a	C. F = NBS	D. F = NBSsina
Câu 4: Điều nào sao đâ

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_11_chuyen_nam_2021_t.docx