Đề cương ôn tập Học kì I môn Ngữ văn Lớp 12 Năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

A NỘI DUNG ÔN TẬP 
I. TIẾNG VIỆT 
     Cần ghi nhớ các đơn vị kiến thức sau để trả lời các câu hỏi trong phần đọc hiểu: 
1. Văn bản: xác định câu chủ đề, nội dung, đặt nhan đề, nêu cách hiểu về một hoặc một 
số câu trong văn bản, nhận biết vấn đề theo ý tác giả, thông điệp, bài học, ý nghĩa… 
2. Phong cách ngôn ngữ: sinh hoạt, nghệ thuật, báo chí, chính luận, khoa học, hành 
chính. 
3. Các biện pháp tu từ: tu từ ngữ âm, tu từ từ vựng, tu từ cú pháp. 
4. Phép liên kết: phép thế, phép lặp, phép nối, phép tuơng phản, phép liên tuởng. 
5. Phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính - 
công vụ. 
6. Phương thức trần thuật: trần thuật ở ngôi thứ nhất, trần thuật ở ngôi thứ ba, trần thuật 
nửa trực tiếp. 
7. Các hình thức ngôn ngữ: ngôn ngữ của nhân vật, ngôn ngữ của nguời kể chuyện, 
ngôn ngữ trần thuật nửa trực tiếp. 
8. Phương thức miêu tả tâm lí nhân vật: miêu tả trực tiếp, miêu tả gián tiếp. 
9. Các kiểu câu: câu chia theo mục đích phát ngôn, câu chia theo cấu trúc ngữ pháp. 
10. Các mô hình xây dựng đoạn văn: diễn dịch, quy nạp, song hành, móc xích, tổng- 
phân - hợp. 
11. Các thao tác lập lụân trong văn bản: giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác 
bỏ, bình luận. 
12. Phân loại các thể thơ Việt Nam: các thể thơ dân tộc, các thể thơ Đuờng luật, các thể 
thơ hiện đại. 
13. Nhận diện và sửa lỗi: lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp.
pdf 4 trang Lệ Chi 21/12/2023 8500
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Học kì I môn Ngữ văn Lớp 12 Năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Học kì I môn Ngữ văn Lớp 12 Năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

Đề cương ôn tập Học kì I môn Ngữ văn Lớp 12 Năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
Trường THPT Chuyên Bảo Lộc 
Tổ Ngữ Văn 
ĐỀ CUƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 12 - HỌC KÌ I 
NĂM HỌC: 2020 - 2021 
A NỘI DUNG ÔN TẬP 
I. TIẾNG VIỆT 
 Cần ghi nhớ các đơn vị kiến thức sau để trả lời các câu hỏi trong phần đọc hiểu: 
1. Văn bản: xác định câu chủ đề, nội dung, đặt nhan đề, nêu cách hiểu về một hoặc một 
số câu trong văn bản, nhận biết vấn đề theo ý tác giả, thông điệp, bài học, ý nghĩa 
2. Phong cách ngôn ngữ: sinh hoạt, nghệ thuật, báo chí, chính luận, khoa học, hành 
chính. 
3. Các biện pháp tu từ: tu từ ngữ âm, tu từ từ vựng, tu từ cú pháp. 
4. Phép liên kết: phép thế, phép lặp, phép nối, phép tuơng phản, phép liên tuởng. 
5. Phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính - 
công vụ. 
6. Phương thức trần thuật: trần thuật ở ngôi thứ nhất, trần thuật ở ngôi thứ ba, trần thuật 
nửa trực tiếp. 
7. Các hình thức ngôn ngữ: ngôn ngữ của nhân vật, ngôn ngữ của nguời kể chuyện, 
ngôn ngữ trần thuật nửa trực tiếp. 
8. Phương thức miê...ng (Xuân Quỳnh) 
- Đàn ghita của Lor-ca (Thanh Thảo) 
 Ngoài ra cần lưu ý các bài văn học sử sau: 
- Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX. 
- Tác gia Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh. 
- Tác gia Tố Hữu. 
B. ĐỀ THAM KHẢO 
*Thời gian làm bài 90 phút. 
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) 
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: 
 Có mấy ai nhận ra rằng khoảng thời gian hạnh phúc nhất chính là những giây phút 
hiện tại mà chúng ta đang sống? Cuộc sống vốn chứa đựng nhiều thử thách, khó khăn và 
nghịch cảnh. Cách thích ứng tốt nhất với cuộc sống này là chấp nhận thực tế và tin vào chính 
mình. Tự bản thân mỗi chúng ta, trong bất kỳ hoàn cảnh nào, phải biết cảm nhận và tìm lấy 
3 
niềm hạnh phúc cho riêng mình. Đừng trông đợi một phép màu hay một ai đó sẽ mang hạnh 
phúc đến cho bạn. Đừng đợi đến khi bạn thật rảnh rỗi hay đến lúc tốt nghiệp ra trường, đừng 
đợi đến khi kiếm được thật nhiều tiền, thành đạt, có gia đình, hoặc đến khi được nghỉ hưu mới 
thấy đó là lúc bạn được hạnh phúc. Đừng đợi đến mùa xuân, mùa hạ, mùa thu hay mùa đông 
rồi mới cảm thấy hạnh phúc. Đừng đợi tia nắng ban mai hay ánh hoàng hôn buông xuống 
mới nghĩ là hạnh phúc. Đừng đợi đến những chiều thứ bảy, những ngày cuối tuần, ngày nghỉ, 
ngày sinh nhật hay một ngày đặc biệt nào mới thấy đó là ngày hạnh phúc của bạn. Tại sao 
không phải lúc này? Hạnh phúc là một con đường đi, một hành trình. Hãy trân trọng từng 
khoảnh khắc quý giá trên chuyến hành trình ấy. Hãy dành thời gian quan tâm đến người khác 
và luôn nhớ rằng, thời gian không chờ đợi một ai! 
 (Trích Hạt giống tâm hồn- NXB Văn học, 2012, tr.13) 
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích? 
Câu 2. Theo tác giả,“Cách thích ứng tốt nhất với cuộc sống này” là gì? 
Câu 3. Anh/Chị hiểu như thế nào về ý kiến: “Hạnh phúc là một con đường đi, một hành trình”? 
Câu 4. Bài học tâm đắc nhất mà anh/chị rút ra từ đoạn trích trên là gì? 
II. LÀM VĂN (7,0 điểm) 
Câu 1 (2,0 điểm) 
 Từ nội dun

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_ngu_van_lop_12_nam_2021_truong.pdf