Đề cương ôn tập Học kì I môn Hóa học Lớp 12 cơ bản Năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
I. Hình thức
- 100% trắc nghiệm.
- Thời gian làm bài: 45 phút.
II. Nội dung
A. LÝ THUYẾT
- Học sinh học lý thuyết các chƣơng đƣợc liệt kê dƣới đây với một số lƣu ý nhƣ sau
1. Este – lipit
- Bài 1, trang 6, mục IV – bỏ phần đều chế este từ axetilen và axit.
- Không học bài 3. Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
2. Cacbohidrat
- Bài 5, trang 23, mục 2.b. Oxi hóa bằng Cu(OH)2 không học.
- Bài 6, trang 28, không học sơ đồ sản xuất từ đƣờng mía.
3. Amin, amino axit và protein
- Bài 9, trang 42, mục 2.a. không học phần giải thích tính bazơ.
- Bài 11, trang 53 – 55, mục III. Khái niệm về enzim → không học.
4. Polime và vật liệu polime
- Bài 13, trang 61, 62, mục IV. Tính chất hóa học → không học.
- Bài 14, trang 67, phần nhựa Rezol, Rezit → không học.
- Bài 14, trang 71, 72, mục IV. Keo dán tổng hợp → không học.
5. Đại cương về kim loại
- Học từ bài 17 đến hết bài 20.
- Bài 17, trang 81, mục 2. a, b và c → không học.
B. BÀI TẬP TÍNH TOÁN
1. Bài tập phần hóa học hữu cơ
a. Bài tập về phản ứng cháy của hợp chất hữu cơ.
b. Bài tập về phản ứng đặc trƣng của từng loại hợp chất hữu cơ
i. Este: bài tập thủy phân, đốt cháy, bài tập este của phenol, hỗn hợp este.
ii. Cacbohidrat: bài tập thủy phân, tráng bạc, lên men.
iii. Amin: bài tập về tính bazơ, đốt cháy.
iv. Amino axit – peptit: bài tập về tính lƣỡng tính, phản ứng thủy phân, phản ứng đốt cháy, bài tập về
muối của amin, amino axit.
v. Polime: bài tập sản xuất polime, hệ số polime hóa.
c. Bài tập tổng hợp về hóa học hữu cơ: hỗn hợp các chất hữu cơ este, muối, peptit.
2. Bài tập kỹ năng tính toán phần Đại cương kim loại
a. Phƣơng pháp bảo toàn khối lƣợng.
b. Phƣơng pháp bảo toàn nguyên tố.
c. Phƣơng pháp bảo toàn số mol electron, bảo toàn số mol ion electron.
d. Phƣơng pháp tăng giảm khối lƣợng.
3. Bài tập liên quan tới tính chất hóa học của kim loại
a. Bài tập tính khử của kim loại.
b. Bài tập về dãy điện hóa của kim loại.
- 100% trắc nghiệm.
- Thời gian làm bài: 45 phút.
II. Nội dung
A. LÝ THUYẾT
- Học sinh học lý thuyết các chƣơng đƣợc liệt kê dƣới đây với một số lƣu ý nhƣ sau
1. Este – lipit
- Bài 1, trang 6, mục IV – bỏ phần đều chế este từ axetilen và axit.
- Không học bài 3. Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
2. Cacbohidrat
- Bài 5, trang 23, mục 2.b. Oxi hóa bằng Cu(OH)2 không học.
- Bài 6, trang 28, không học sơ đồ sản xuất từ đƣờng mía.
3. Amin, amino axit và protein
- Bài 9, trang 42, mục 2.a. không học phần giải thích tính bazơ.
- Bài 11, trang 53 – 55, mục III. Khái niệm về enzim → không học.
4. Polime và vật liệu polime
- Bài 13, trang 61, 62, mục IV. Tính chất hóa học → không học.
- Bài 14, trang 67, phần nhựa Rezol, Rezit → không học.
- Bài 14, trang 71, 72, mục IV. Keo dán tổng hợp → không học.
5. Đại cương về kim loại
- Học từ bài 17 đến hết bài 20.
- Bài 17, trang 81, mục 2. a, b và c → không học.
B. BÀI TẬP TÍNH TOÁN
1. Bài tập phần hóa học hữu cơ
a. Bài tập về phản ứng cháy của hợp chất hữu cơ.
b. Bài tập về phản ứng đặc trƣng của từng loại hợp chất hữu cơ
i. Este: bài tập thủy phân, đốt cháy, bài tập este của phenol, hỗn hợp este.
ii. Cacbohidrat: bài tập thủy phân, tráng bạc, lên men.
iii. Amin: bài tập về tính bazơ, đốt cháy.
iv. Amino axit – peptit: bài tập về tính lƣỡng tính, phản ứng thủy phân, phản ứng đốt cháy, bài tập về
muối của amin, amino axit.
v. Polime: bài tập sản xuất polime, hệ số polime hóa.
c. Bài tập tổng hợp về hóa học hữu cơ: hỗn hợp các chất hữu cơ este, muối, peptit.
2. Bài tập kỹ năng tính toán phần Đại cương kim loại
a. Phƣơng pháp bảo toàn khối lƣợng.
b. Phƣơng pháp bảo toàn nguyên tố.
c. Phƣơng pháp bảo toàn số mol electron, bảo toàn số mol ion electron.
d. Phƣơng pháp tăng giảm khối lƣợng.
3. Bài tập liên quan tới tính chất hóa học của kim loại
a. Bài tập tính khử của kim loại.
b. Bài tập về dãy điện hóa của kim loại.
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Học kì I môn Hóa học Lớp 12 cơ bản Năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Học kì I môn Hóa học Lớp 12 cơ bản Năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
-1- TRƢỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC TỔ HÓA – SINH ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Hóa học 12 Cơ bản I. Hình thức - 100% trắc nghiệm. - Thời gian làm bài: 45 phút. II. Nội dung A. LÝ THUYẾT - Học sinh học lý thuyết các chƣơng đƣợc liệt kê dƣới đây với một số lƣu ý nhƣ sau 1. Este – lipit - Bài 1, trang 6, mục IV – bỏ phần đều chế este từ axetilen và axit. - Không học bài 3. Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp. 2. Cacbohidrat - Bài 5, trang 23, mục 2.b. Oxi hóa bằng Cu(OH)2 không học. - Bài 6, trang 28, không học sơ đồ sản xuất từ đƣờng mía. 3. Amin, amino axit và protein - Bài 9, trang 42, mục 2.a. không học phần giải thích tính bazơ. - Bài 11, trang 53 – 55, mục III. Khái niệm về enzim → không học. 4. Polime và vật liệu polime - Bài 13, trang 61, 62, mục IV. Tính chất hóa học → không học. - Bài 14, trang 67, phần nhựa Rezol, Rezit → không học. - Bài 14, trang 71, 72, mục IV. Keo dán tổng hợp → không học.... 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là: 8) Đun nóng este HCOOCH3 với một lƣợng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu đƣợc là: A. CH3COONa và C2H5OH. B. HCOONa và CH3OH. C. HCOONa và C2H5OH. D. CH3COONa và CH3OH. 9) Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dƣ) đun nóng sinh ra ancol là: A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 10) CTPT chung của este no, hai chức là: A. CnH2n-1O4 B. CnH2nO4 C. CnH2nO2 D. CnH2n-2O4 11) Tính chất không phải của este: A. Thƣờng có mùi thơm dễ chịu, giống mùi quả chín. B. Thƣờng là chất lỏng, dễ bay hơi. C. Có nhiệt độ sôi cao hơn so với axit và ancol có cùng số C. D. Nhẹ hơn nƣớc, ít tan trong nƣớc. 12) Dầu chuối, dùng trong thực phẩm là este có tên gọi: A. Etyl axetat B. Anlyl axetat C. Benzyl benzoat D. Isoamyl axetat 13) Cho 0,1 mol este X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,1 mol NaOH đun nóng, tổng khối lƣợng sản phẩm hữu cơ thu đƣợc là 12,8 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. 14) Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4. Thuỷ phân X tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. CTCT của X là: A. CH3OOC-CH2-COOC2H5 B. C2H5OOC-COOCH3 C. CH3OOC-COOC3H7 D. CH3OOC-CH2CH2-COOC2H5 15) Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24% thu đƣợc một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là: A. HCOOH và CH3COOH B. CH3COOH và C2H5COOH C. C2H5COOH và C3H7COOH D. HCOOH và C2H5COOH 16) Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có CTPT C7H12O4. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 100g dung dịch NaOH 8% thu đƣợc chất hữu cơ Y và 17,8g hỗn hợp muối. CTCT của X là: A. CH3OOC[CH2]2COOC2H5 B. CH3COO[CH2]2COOC2H5 C. CH3COO[CH2]2OOC-C2H5 D. CH3OOC-CH2-COOC3H7 17) Hai este X, Y có cùng CTPT C8H8O2 và chứa vòng benzen trong phân tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụ... béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là A. 0,15 B. 0,18 C. 0,30 D. 0,20 B. Chương Cacbohidrat 27) Cacbohidrat (gluxit, saccarit) là: A. Hợp chất có nguồn gốc từ thực vật. B. Hợp chất tạp chức, đa số có công thức chung là Cn(H2O)m. C. Hợp chất chứa nhiều nhóm –OH và –CHO. D. Hợp chất đa chức, có công thức chung là Cn(H2O)m. 28) Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hidroxyl, ngƣời ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với: A. kim loại Na. B. Nƣớc brom. C. AgNO3/NH3. D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thƣờng. 29) Cacbohidrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của: A. Xeton B. Andehit C. Ete D. Ancol 30) Phát biểu nào sau đây đúng: A. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3/NH3. B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. D. Saccarozơ làm mất màu nƣớc brom. 31) Dữ kiện thực nghiệm không dùng để chứng minh đƣợc cấu tạo của glucozơ ở dạng mạch hở là: A. Khử hoàn hoàn glucozơ cho n-hexan B. Glucozơ có phản ứng tráng bạc C. Glucozơ tạo este chứa 5 gốc CH3COO D. Glucozơ lên men tạo ancol etylic 32) Điều nào sau đây không đúng về fructozơ: A. Là đồng phân của glucozơ. B. Tạo thành khi thuỷ phân saccarozơ. C. Còn gọi là đƣờng nho. D. Thuộc loại monosaccarit. 33) Chất thuộc loại đisaccarit là: A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ. 34) Công thức nào sau đây mô tả CTCT thu gọn của xenlulozơ: A. [C6H5(OH)5]n B. [C6H6O(OH)4]n C. [C6H7O2(OH)3]n D. [C6H8O3(OH)2]n 35) Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng: A. hoà tan Cu(OH)2 B. Trùng ngƣng C. Tráng bạc D. Thuỷ phân 36) Một chất khi thủy phân trong môi trƣờng axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là: A. tristearin. B. saccarozơ. C. tinh bột. D. xenlulozơ. 37) Saccarozơ và glucozơ đều có: A. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. B. phản ứng với dung dịch NaCl. -4- C. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thƣờng tạo dung dịch xanh lam. D. phản ứng thuỷ
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_12_co_ban_nam_2021.pdf