Đề cương ôn tập Học kì 2 Vật lí 11 - Trường THPT Hà Huy Tập

I. LÍ THUYẾT 
1) Từ trường: định nghĩa, quy ước hướng của từ trường. 
2) Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện: điểm đặt, phương, chiều, công thức tính độ lớn. 
3) Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt: hình dạng và chiều của đường 
sức từ, công thức tính cảm ứng từ. 
4) Các đặc điểm của lực Lorenxơ. 
5) Từ thông: công thức, đơn vị. Giá trị của từ thông phụ thuộc vào góc  như thế nào? 
6) Phát biểu định nghĩa hiện tượng cảm ứng điện từ và định luật Lenxơ về chiều dòng điện cảm ứng. 
7) Suất điện động cảm ứng: định nghĩa, công thức. Phát biểu định luật Faraday. 
8) Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng. 
9) Thế nào là hiện tượng phản xạ toàn phần? Nêu điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. 
10) Lăng kính: cấu tạo, đường truyền của tia sáng đơn sắc qua lăng kính, các công thức lăng kính. 
11) Thấu kính là gì? Phân loại thấu kính. 
12) Nêu tính chất quang học của quang tâm, tiêu điểm ảnh, tiêu điểm vật của thấu kính. Vẽ hình minh 
họa. 
13) Tiêu cự, độ tụ của thấu kính là gì? Đơn vị của tiêu cự và độ tụ? Các công thức về thấu kính.
pdf 4 trang Lệ Chi 25/12/2023 4120
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Học kì 2 Vật lí 11 - Trường THPT Hà Huy Tập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Học kì 2 Vật lí 11 - Trường THPT Hà Huy Tập

Đề cương ôn tập Học kì 2 Vật lí 11 - Trường THPT Hà Huy Tập
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP 
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II 
MÔN: VẬT LÍ 11 
I. LÍ THUYẾT 
1) Từ trường: định nghĩa, quy ước hướng của từ trường. 
2) Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện: điểm đặt, phương, chiều, công thức tính độ lớn. 
3) Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt: hình dạng và chiều của đường 
sức từ, công thức tính cảm ứng từ. 
4) Các đặc điểm của lực Lorenxơ. 
5) Từ thông: công thức, đơn vị. Giá trị của từ thông phụ thuộc vào góc như thế nào? 
6) Phát biểu định nghĩa hiện tượng cảm ứng điện từ và định luật Lenxơ về chiều dòng điện cảm ứng. 
7) Suất điện động cảm ứng: định nghĩa, công thức. Phát biểu định luật Faraday. 
8) Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng. 
9) Thế nào là hiện tượng phản xạ toàn phần? Nêu điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. 
10) Lăng kính: cấu tạo, đường truyền của tia sáng đơn sắc qua lăng kính, các công thức lăng kính. 
11) Thấu...ống dây. Hỏi nếu cho dòng điện cường độ I = 0,1 A vào ống dây thì cảm ứng từ trong 
ống dây là bao nhiêu? Biết sợi dây làm ống dây dài l = 95 m và các vòng quấn sát nhau 
Bài 8: Người ta dùng 1 dây đồng đường kính d = 0,8 mm có 1 lớp sơn cách điện mỏng quấn quanh 1 hình trụ 
có đường kính D = 4 cm để làm 1 ống dây. Khi nối 2 đầu ống dây với nguồn điện có điện áp U = 3,3 V thì 
cảm ứng từ bên trong ống dây là 15,7.10-4 T. Tính chiều dài của ống dây và cường độ dòng điện trong ống. 
Biết điện trở suất của đồng là 1,76.10-8 m. . Biết các vòng dây được quấn sát nhau 
Bài 9: Hai dây dẫn thẳng dài song song nhau cách nhau 16 cm đặt trong không khí. Dòng điện chạy trong hai 
dây dẫn có cùng cường độ 10A . Xác định cảm ứng từ do hai dòng điện gây ra tại M nằm trong mặt phẳng của 
hai dòng điện cách đều hai dây dẫn khí: 
a) Hai dòng điện cùng chiều? b) Hai dòng điện ngược chiều? 
Bài 10: Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20cm trong không khí, có hai dòng điện cùng 
chiều, cùng cường độ I1 = I2 = 15A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại 
điểm M khi: 
a) cách dây dẫn mang dòng I1 5 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 25 cm. 
b) cách dây dẫn mang dòng I1 16cm và cách dây dẫn mang dòng I2 12cm. 
c) cách dây đều hai dẫn một đoạn 20 cm. 
Bài 11: Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10cm trong không khí, có hai dòng điện ngược 
chiều, có cường độ I1 = 20A, I2 = 10A chạy qua. Xác định điểm N mà tại đó cảm ừng từ tổng hợp do hai dòng 
điện này gây ra bằng 0. 
Bài 12: Đoạn dây dẫn CD dài 50 cm khối lượng 100 g treo bằng 2 dây mềm cách điện sao cho đoạn dây CD 
nằm ngang trong từ trường đều có B = 2 mT và các đường sức từ là các đường nằm ngang vuông góc với 
đoạn CD có chiều đi vào. Khi cho dòng điện I = 15 A chạy qua dây dẫn CD. Xem khối lượng dây treo rất nhỏ; 
lấy g = 10 m/s2 . Xác định lực từ tác dụng lên đoạn dây CD và lực căng của mỗi sợi dây treo khi 
a) Dòng điện chạy từ C đến D ? b) Dòng ...điện tích Electron q = -1,6.10-
19C (hình vẽ) 
a) Vẽ và tính lực lorenxơ tác dụng lên hạt electron. 
b) Vẽ và tính độ lớn cường độ điện trường E
 
để electron chuyển động thẳng đều trong điện từ trường. 
Bài 19: Một vòng dây dẫn phẳng giới hạn hai diện tích S = 5cm2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 
0,1T. Mặt phẳng vòng dây làm thành với vectơ B
 
 một góc = 300. Tính từ thông qua diện tích S 
Bài 20: Một khung dây dẫn hình chữ nhật kích thước 10 cm x 20 cm đặt trong từ trường đều có B=0,01 T. 
Các đường sức từ hợp với mặt phẳng khung dây góc  . Tính từ thông qua khung dây đó khi 
a)  = 600 ? b)  = 300 ? c)  = 900 ? 
Bài 21: Một ống dây có chiều dài 31,4cm gồm có 1000 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây 10cm2, dòng điện 
chạy qua cuộn dây có cường độ 2A đi qua. 
a) Tính độ tự cảm của cuộn dây. 
b) Tính từ thông qua mỗi vòng. 
c) Tính suất điện động tự cảm trong ống dây khi ngắt dòng điện trong thời gian 0,1s. 
Bài 22: Một khung dây dẫn có 1000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường cảm ứng từ vuông 
góc với mặt phẳng khung. Diện tích mặt phẳng bị giới hạn bởi mỗi vòng dây là 2dm2. Cảm ứng từ của từ 
B
 
v
trường giảm đều từ giá trị từ 0,5T đến 0,2 T trong thời gian 
1
10
s. Tính suất điện động cảm ứng trong mỗi 
vòng dây và trong toàn khung dây. 
Bài 23: Một cuộn dây dẫn phẳng có 100 vòng, bán kính cuộn dây là 0,1m. Cuộn dây được đặt trong từ trường 
đều và vuông góc với các đường cảm ứng từ. Lúc đầu cảm ứng từ của từ trường có giá trị 0,2T. Hãy tìm suất 
điện động cảm ứng trong cuộn dây nếu trong thời gian 0,1s 
a) Cảm ứng từ của từ trường tăng đều gấp đôi. 
b) Cảm ứng từ của từ trường giảm đều đến không. 
Bài 24: Một khung dây dẫn phẳng hình vuông ABCD có 500 
vòng. Cạnh của khung dây dài 10cm. Hai đầu của khung nối 
lại với nhau. Khung chuyển động thẳng đều tiến lại khoảng 
không gian trong đó có từ trường đều (hình vẽ)Trong khi 
chuyển động các cạnh AB và CD luôn luôn nằm trên hai 
đường thẳng song son

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ki_2_vat_li_11_truong_thpt_ha_huy_tap.pdf