Đề cương ôn tập Giữa Học kì II môn Vật lí Lớp 11 cơ bản Năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 
1. Từ trường- tương tác từ 
 Nắm được định nghĩa từ trường, tương tac từ 
 Định nghĩa đường sức từ, tính chất đường sức từ 
 Định nghĩa cảm ứng từ, biết cách xác định chiều phương chiều đường cảm ứng từ tại một điểm 
 Phân biệt được sự khác biệt từ trường và điện trường 
 Từ trường đều: định nghĩa, đặ điểm đường sức từ trường đều. 
2. Từ trường gây bởi dây dẫn có dạng đặc biệt 
 Dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài : hình dạng và đặc điểm các đường cảm ứng từ, vectơ cảm ứng từ: đặc 
điểm, phương, chiều, độ lớn. 
 Dong điện chay trong khung dây tròn: hình dạng và đặc điểm các đường cảm ứng từ, vectơ cảm ứng từ tại tâm 
vòng dây: đặc điểm, phương, chiều, độ lớn. 
 Dòng điện chạy trong ống dây dài : hình dạng và đặc điểm các đường cảm ứng từ gây bởi ống dây dài, vectơ 
cảm ứng từ trong lòng ống dây: đặc điểm, phương, chiều, độ lớn. 
 Nguyên lý chồng chất từ trường 
3. Lực từ: 
 Lực từ tác dụng lên dây dẫn đặt trong từ trường : điểm đặt, phương, chiều, độ lớn. 
 Lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường : điểm đặt, phương, chiều, độ lớn. 
 Biết được một số ứng dụng lực từ. 
4. Hiện tượng cảm ứng điện từ 
 Định nghĩa: hiện tượng cảm ứng điện từ, dòng điện cảm ứng, suất điện động cảm ứng 
 Biết cách xác định chiều dòng điện cảm ứng 
 Hiểu được khái niệm từ thông , hiểu được và biết cách xác định độ lớn suất điện động cảm ứng 
 Dòng điện Phucô: định nghĩa, đặc điểm, ứng dụng 
 Hiện tượng tự cảm : định nghĩa, công thức xác định từ thông riêng, hiểu được và xác định được độ lớn suất điện 
động tự  cảm. 
B. CÂU HỎI LUYỆN TẬP 
1. Trăc nghiệm  
Mức độ nhận biết 
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
A. Tương tác giữa hai dòng điện là tương tác từ. 
B. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra tác dụng từ. 
C. Xung quanh mỗi điện tích đứng yên tồn tại điện trường và từ trường. 
D. Đi qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ. 
Câu 2. Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với 
A. các điện tích chuyển động. B. nam châm đứng yên. 
C. các điện tích đứng yên. D. nam châm chuyển động. 
Câu 3. Cho hai dây dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì 2 
dây dẫn 
A. hút nhau. D. đẩy nhau. C. không tương tác. D. đều dao động.
pdf 10 trang Lệ Chi 21/12/2023 7720
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Giữa Học kì II môn Vật lí Lớp 11 cơ bản Năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Giữa Học kì II môn Vật lí Lớp 11 cơ bản Năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

Đề cương ôn tập Giữa Học kì II môn Vật lí Lớp 11 cơ bản Năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 - 2021 
MÔN VẬT LÝ - LỚP 11 CƠ BẢN 
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 
1. Từ trường- tương tác từ 
 Nắm được định nghĩa từ trường, tương tac từ 
 Định nghĩa đường sức từ, tính chất đường sức từ 
 Định nghĩa cảm ứng từ, biết cách xác định chiều phương chiều đường cảm ứng từ tại một điểm 
 Phân biệt được sự khác biệt từ trường và điện trường 
 Từ trường đều: định nghĩa, đặ điểm đường sức từ trường đều. 
2. Từ trường gây bởi dây dẫn có dạng đặc biệt 
 Dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài : hình dạng và đặc điểm các đường cảm ứng từ, vectơ cảm ứng từ: đặc 
điểm, phương, chiều, độ lớn. 
 Dong điện chay trong khung dây tròn: hình dạng và đặc điểm các đường cảm ứng từ, vectơ cảm ứng từ tại tâm 
vòng dây: đặc điểm, phương, chiều, độ lớn. 
 Dòng điện chạy trong ống dây dài : hình dạng và đặc điểm các đường cảm ứng từ gây bởi ống dây dài, vectơ 
cảm ứng từ trong lòng ống dây: đặc điểm, phương, chiều, độ lớn. 
 Nguyên lý chồng chất từ ...ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng 
điện vì: 
A. có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó. 
B. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó. 
C. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó. 
D. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó. 
Câu 7. Tính chất cơ bản của từ trường là: 
A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó. 
B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó. 
C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó. 
D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh. 
Câu 8. Các đường sức từ là các đường cong vẽ trong không gian có từ trường sao cho 
A. pháp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó. 
B. tiếp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó. 
C. pháp tuyến tại mỗi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi. 
D. tiếp tuyến tại mọi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi. 
Câu 9. Đường sức từ không có tính chất nào sau đây? 
A. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức; 
B. Các đường sức là các đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu; 
C. Chiều của các đường sức là chiều của từ trường; 
D. Các đường sức của cùng một từ trường có thể cắt nhau. 
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng? 
A. Các đường mạt sắt của từ phổ chính là các đường sức từ. 
B. Các đường sức từ của từ trường đều có thể là những đường cong cách đều nhau. 
C. Các đường sức từ luôn là những đường cong kín. 
D. Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo tròn trong từ trường thì quỹ đạo chuyển động của hạt chính là 
một đường sức từ. 
Câu 11. Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
A. Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ. 
B. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng. 
C. Đường sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ. 
D. Các đường sức t...n mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với chiều dài của đoạn 
dây. 
C. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với góc hợp bởi đoạn 
dây và đường sức từ. 
D. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với cảm ứng từ tại 
điểm đặt đoạn dây. 
Câu 20. Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường được xác định bằng quy tắc: 
A. vặn đinh ốc 1. B. vặn đinh ốc 2. C. bàn tay trái. D. bàn tay phải. 
Câu 21. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương 
A. vuông góc với dòng điện. 
B. vuông góc với đường cảm ứng từ. 
C. vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và đường cảm ứng từ. 
D. tiếp thuyến với các đường cảm ứng từ. 
Câu 22. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Lực từ tác dụng lên dòng điện 
A. đổi chiều khi đổi chiều dòng điện. 
B. đổi chiều khi đổi chiều đường cảm ứng từ. 
C. đổi chiều khi tăng cường độ dòng điện. 
D. không đổi chiều khi đồng thời đổi chiều dòng điện và đường cảm ứng từ. 
Câu 23. Phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện không có đặc điểm nào sau đây? 
A. Vuông góc với dây dẫn mang dòng điện; B. Vuông góc với véc tơ cảm ứng từ; 
C. Vuông góc với mặt phẳng chứa véc tờ cảm ứng từ và dòng điện; D. Song song với các đường sức từ. 
Câu 24: Với là góc giữa véc tơ cảm ứng từ B
 và đoạn dây dẫn L có dòng điện I chạy qua, thì lực từ tác dụng lên 
đoạn dây xác định bởi hệ thức 
A. F = B.I.L.sin . B. F = B.I.L.cos . C. F = B.I.L.cot . D. F = B.I.L.tan . 
Câu 25. Công thức nào sau đây tính cảm ứng từ tại tâm của vòng dây tròn có bán kính R mang dòng điện I: 
A. B = 2.10-7I/R B. B = 2π.10-7I/R C. B = 2π.10-7I.R D. B = 4π.10-7I/R 
Câu 26. Một ống dây hình trụ có số vòng dây quấn trên một đơn vị dài của lõi là n. Khi dòng điện chạy trong ống 
dây có cường độ I thì cảm ứng từ B tại một điểm trong lòng ống dây được tính bằng công thức nào sau đây? 
A. B = 2π.10-7 nI B. B 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_giua_hoc_ki_ii_mon_vat_li_lop_11_co_ban_nam.pdf