Đề cương ôn tập Giữa Học kì II môn Vật lí Lớp 11 chuyên Năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

A. KIẾN THỨC CẦN NẮM 
1. Con lắc lò xo 
- Phương trình li độ, vận tốc, gia tốc, lực phục hồi theo thời gian 
+ Quy luật biến thiên các đại lượng theo thời gian, đồ thị các đại lượng theo thời gian 
+ Độ lệch pha giữa các đại lượng 
+ Giá trị, độ lớn cực đại của các đại lượng và vị trí tương ứng. 
- Công thức chu kì tần số, tần số góc của con lăc lò xo, công thức chu kì con lăc lò xo treo thẳng đứng 
theo độ biến dạng 
- Động năng, thế năng và cơ năng của con lăc lò xo 
- Lực phục hồi, lực đàn hồi con lắc lò xo nằm ngang và con lăc lò xo thẳng đứng. 
- Các biểu thức độc lập về thời gian giữa các đại lượng. 
2. Con lăc đơn 
- Các phương trình li độ, vận tốc, gia tốc, lực phục hồi của con lăc đơn dao động điều hoà theo li độ cung 
và li độ góc 
- Chu kì con lăc đơn 
- Biểu thức vận tốc, lực căng dây của con lăc đơn dao động tuần hoàn không ma sát. 
- Các biểu thức độc lập với thời gian giữa li độ dài và vân tốc, li độ góc và vận tốc 
3. Mối liên hệ dao động điều hoà và chuyên động tròn đều 
- Sự tương quan giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều 
- Ứng dụng mối liên hệ dao động điều hoà và chuyển động tròn đều giải các bài toán con lắc. 
4. Tổng hợp dao động 
- Biết cách tổng hợp các dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số bằng phương pháp giản đồ vectơ 
- Xác định khoảng cách lớn nhất, nhỏ nhất của hai dao đông 
5. Các loại dao động- thực hành. 
- Phân biệt các dao động tuần hoàn, dao động điều hoà, dao động tắt dần, dao động duy trì, dao động 
cưỡng bức và các ứng dụng trong thực tế. 
- Dao động cường bức: đặc điểm, tần số, biên độ, đồ thị dao động. Điều kiện có cộng hưởng. 
6. Sóng cơ học: 
- Nắm bắt khái niệm các đại lượng sóng: tần số, biên độ, bước sóng, phân loại sóng, phân biệt vận tốc 
sóng và vận tốc dao động của các phần tử. 
- Phương trình dao động sóng và các đồ thị sóng 
- Độ lệch pha của hai điểm trên phương truyền sóng 
- Khoảng cách cực đại và cực tiểu giữa hai điểm trên phương truyền sóng 
- Xác định các thời điểm li độ sóng đạt giá trị bất kì. 
7. Sóng âm 
- Các đặc trưng sinh lý và vật lý của âm, nguồn âm, hộp cộng hưởng. 
- Các bài tập liên quan đến mức cường độ âm, hiệu hai mức cường độ âm. 
8. Giao thoa 
- Định nghĩa, điều kiện có giao thoa. 
- Phương trình sóng tổng hợp tại một điểm, công thức biên độ, độ lệch pha của hai sóng tới tại một điểm 
trong trường giao thoa 
- Xác định số cực đại và số cực tiểu trong trường giao thoa. Công thức hiệu đường đi đối với cực đại và 
cực tiểu.
pdf 15 trang Lệ Chi 21/12/2023 5980
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Giữa Học kì II môn Vật lí Lớp 11 chuyên Năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Giữa Học kì II môn Vật lí Lớp 11 chuyên Năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

Đề cương ôn tập Giữa Học kì II môn Vật lí Lớp 11 chuyên Năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II 
NH 2020-2021 - LỚP 11 CHUYÊN LÝ 
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM 
1. Con lắc lò xo 
- Phương trình li độ, vận tốc, gia tốc, lực phục hồi theo thời gian 
+ Quy luật biến thiên các đại lượng theo thời gian, đồ thị các đại lượng theo thời gian 
+ Độ lệch pha giữa các đại lượng 
+ Giá trị, độ lớn cực đại của các đại lượng và vị trí tương ứng. 
- Công thức chu kì tần số, tần số góc của con lăc lò xo, công thức chu kì con lăc lò xo treo thẳng đứng 
theo độ biến dạng 
- Động năng, thế năng và cơ năng của con lăc lò xo 
- Lực phục hồi, lực đàn hồi con lắc lò xo nằm ngang và con lăc lò xo thẳng đứng. 
- Các biểu thức độc lập về thời gian giữa các đại lượng. 
2. Con lăc đơn 
- Các phương trình li độ, vận tốc, gia tốc, lực phục hồi của con lăc đơn dao động điều hoà theo li độ cung 
và li độ góc 
- Chu kì con lăc đơn 
- Biểu thức vận tốc, lực căng dâ...ó sóng dừng, khoảng cách giữa các điểm đặc biệt khi có sóng dừng. 
10. Các máy điện xoay chiều 
- Máy phát điện xoay chiều một pha, ba pha : cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, biểu thức từ thông và suất điện 
động xoay chiều. 
- Máy biến áp: cấu tạo, công thức liên hệ các điện áp với số vòng dây, cường độ dòng điện và vai trò giảm 
hao phí điện năng khi truyền tải đi xa 
11. Mạch R-L-C không phân nhánh 
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC 
TỔ LÝ TIN 
- Vẽ được giản đồ vecto trong mạch R-L-C nối tiếp từ đó suy ra các công thức tổng trở, công thức liên hệ điện 
áp hiệu dụng toàn mạch với các điện áp hiệu dụng thành phần. Nắm được độ lệch pha giữa các điện áp tức 
thời và dòng điện. 
- Biết cách xác đinh sự tương quan giữa điện áp tức thời và dòng điện tức thời. Xác định công suất và hệ số 
công suất mạch điện xoay chiều. 
- Điều kiện có cộng hưởng điện xoay chiều 
- Giải các bài toán có khoá k, bài toán cực trị khi R, f, L,C biến thiên. 
12. Dao động và sóng điện từ 
- Mạch dao động 
- Điện từ trường 
- Sóng điện từ và nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến 
B. CÂU HỎI ÔN TẬP MINH HỌA 
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 
DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 
Câu 1. Chọn câu trả lời đúng. Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(t + ). 
 A. Biên độ A, tần số góc , pha ban đầu là các hằng số dương 
 B. Biên độ A, tần số góc , pha ban đầu là các hằng số âm 
 C. Biên độ A, tần số góc , là các hằng số dương, pha ban đầu là các hằng số phụ thuộc cách chọn gốc thời 
gian. 
 D.. Biên độ A, tần số góc , pha ban đầu là các hằng số phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian t = 0. 
Câu 2. Chọn câu sai. Chu kì dao động là 
 A. Thời gian để vật đi được quãng bằng 4 lần biên độ. 
 B. Thời gian ngắn nhất để li độ dao động lặp lại như cũ. 
 C. Thời gian ngắn nhất đ...ét nào là đúng về sự biến thiên của vận tốc trong dao động điều hòa. 
 A. Vận tốc của vật dao động điều hòa giảm dần đều khi vật đi từ vị trí cân bằng ra vị trí biên. 
 B. Vận tốc của vật dao động điều hòa tăng dần đều khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng. 
 C. Vận tốc của vật dao động điều hòa biến thiên tuần hòan cùng tần số góc với li độ của vật. 
 D. Vận tốc của vật dao động điều hòa biến thiên những lượng bằng nhau sau những khỏang thời gian bằng nhau. 
Câu 10. Chọn đáp án sai. Trong dao động điều hoà thì li độ, vận tốc và gia tốc là những đại lượng biến đổi theo 
hàm sin hoặc cosin theo t và 
 A. Có cùng biên độ. B. Cùng tần số 
 C. Có cùng chu kỳ. D. Không cùng pha dao động. 
Câu 11. Hai vật A và B cùng bắt đầu dao động điều hòa, chu kì dao động của vật A là TA, chu kì dao động của vật 
B là TB. Biết TA = 0,125TB. Hỏi khi vật A thực hiện được 16 dao động thì vật B thực hiện được bao nhiêu dao 
động? 
 A. 2 B. 4 C. 128 D. 8 
Câu 12. Một vật dao động điều hòa với li độ x = Acos(t + ) và vận tốc dao động v = -Asin(t + ) 
 A. Li độ sớm pha so với vận tốc B. Vận tốc sớm pha hơn li độ góc 
 C. Vận tốc v dao động cùng pha với li độ D. Vận tốc dao động lệch pha /2 so với li dộ 
Câu 13. Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi. 
 A. Cùng pha với li độ. B. Lệch pha một góc so với li độ. 
 C. Sớm pha /2 so với li độ. D. Trễ pha /2 so với li độ. 
Câu 14. Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi. 
 A. Cùng pha với vận tốc. B. Ngược pha với vận tốc. 
 C. Lệch pha /2 so với vận tốc. D. Trễ pha /2 so với vận tốc. 
Câu 15. Trong dao động điều hòa của vật biểu thức nào sau đây là sai? 
 A. 1
2
max
2
= 
+ 
v
v
A
x
 B. 1
2
max
2
max
= 
+ 
v
v
a
a
 C. 1
2
max
2
max
= 
+ 
v
v
F
F
 D. 1
2
max
2
= 
+ 
a
a
A
x
Câu 16. Mộ

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_giua_hoc_ki_ii_mon_vat_li_lop_11_chuyen_nam.pdf