Đề cương ôn tập Giữa Học kì II môn Công nghệ Lớp 11 Năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

A. NỘI DỤNG: 
1. Vật liệu cơ khí và công nghệ chế tạo phôi. 
- Vật liệu cơ khí. 
- Công nghệ chế tạo phôi. 
2. Công nghệ cắt gọt kim loại. 
- Nguyên lí cắt và dao cắt. 
- Gia công trên máy tiện. 
3. Tự động hoá trong chế tạo cơ khí. 
- Máy tự động, người máy công nghiệp, dây chuyền tự động. 
- Các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí 
4. Đại cương về động cơ đốt trong. 
- Khái quát về Động cơ đốt trong. 
- Nguyên lí làm việc của Động cơ đốt trong. 
- Nguyên lí làm việc của Động cơ đốt trong. 
B. CÂU HỎI ÔN TẬP 
I. Trắc nghiệm 
Mức độ nhận biết  
Câu 1.Tính chất đặt trưng về cơ học trong vật liệu chế tạo cơ khí là: 
A. Độ dẻo, độ cứng. B. Độ bền, độ dẻo. C. Độ bền, độ dẻo, độ cứng. D. Độ bền, độ cứng. 
Câu 2. Vật liệu nào sau đây dùng để chế tạo đá mài, các mảnh dao cắt: 
A. Pôlieste không no. B. Poliamit. C. Gốm côranhđông. D. Êpoxi. 
Câu 3.  Để hàn những chi tiết có chiều dày nhỏ (tấm mỏng) ta dùng phương pháp hàn: 
A. Hàn hơi. B. Không thể hàn được. C. Hàn điện. D. Hồ quan tay. 
Câu 4: Độ bền biểu thị khả năng  
A. chống lại biến dạng dẻo của vật liệu. 
B. chống lại biến dạng dẻo của bề mặt vật liệu. 
C. phá hủy của vật liệu. 
D. chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực. 
Câu 5. Độ dãn dài tương đối càng lớn thì : A. Độ bền kéo càng thấp. 
B. Độ dẽo càng thấp. C. Độ dẽo càng cao. D. Độ bền nén càng cao. 
Câu 6. Vật liệu làm khuôn cát là: 
A. Chất kết dính và nước    B. Hỗn hợp của cát nước và chất kết dính.    
C. Hỗn hợp của cát và nước. D. Cát và chất kết dính. 
Câu 7.  Nhược điểm của phương pháp hàn là:   
A. Không chế tạo được chi tiết có hình dáng và kết cấu phức tạp. 
B. Không tiết kiệm được vật liệu.      C. Độ bền không cao.    D. Biến dạng nhiệt không đều.
pdf 4 trang Lệ Chi 21/12/2023 5100
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Giữa Học kì II môn Công nghệ Lớp 11 Năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Giữa Học kì II môn Công nghệ Lớp 11 Năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

Đề cương ôn tập Giữa Học kì II môn Công nghệ Lớp 11 Năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ II – CÔNG NGHỆ 11 
A. NỘI DỤNG: 
1. Vật liệu cơ khí và công nghệ chế tạo phôi. 
- Vật liệu cơ khí. 
- Công nghệ chế tạo phôi. 
2. Công nghệ cắt gọt kim loại. 
- Nguyên lí cắt và dao cắt. 
- Gia công trên máy tiện. 
3. Tự động hoá trong chế tạo cơ khí. 
- Máy tự động, người máy công nghiệp, dây chuyền tự động. 
- Các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí 
4. Đại cương về động cơ đốt trong. 
- Khái quát về Động cơ đốt trong. 
- Nguyên lí làm việc của Động cơ đốt trong. 
- Nguyên lí làm việc của Động cơ đốt trong. 
B. CÂU HỎI ÔN TẬP 
I. Trắc nghiệm 
Mức độ nhận biết 
Câu 1.Tính chất đặt trưng về cơ học trong vật liệu chế tạo cơ khí là: 
A. Độ dẻo, độ cứng. B. Độ bền, độ dẻo. C. Độ bền, độ dẻo, độ cứng. D. Độ bền, độ cứng. 
Câu 2. Vật liệu nào sau đây dùng để chế tạo đá mài, các mảnh dao cắt: 
A. Pôlieste không no. B. Poliamit. C. Gốm côranhđông. D. Êpoxi. 
Câu 3. Để hàn những chi tiết có chiều dày nhỏ (tấm mỏng) ta dùn...n vật liệu còn lại khi gia công cắt gọt kim loại và tạo ra thành phẩm. 
C. Phần vật liệu bị lấy đi khi gia công cắt gọt kim loại. 
D. Phần vật liệu hao hụt trong quá trình gia công. 
Câu 16. Người máy công nghiệp là 
A. một thiết bị tự động đa chức năng hoạt động theo chương trình. 
B. loại máy hoạt động nhiều chức năng. 
C. một loại rô bốt làm việc thay con người. 
D. một thiết bị điện tử có thể hoạt động mọi công việc thay con người. 
Câu 17. Dây chuyền tự động 
A. là tổ hợp của các máy và các thiết bị tự động sắp xếp theo trật tự xác định. 
B. là tổ hợp các loại máy với nhau. 
C. là tổ hợp các loại máy để làm việc. 
D. Là tổ hợp tất cả các loại máy. 
Câu 18. Ở ĐCĐT, khoảng cách giữa hai điểm chết được gọi là: 
A. Hành trình piston. B. Thể tích buồng cháy. 
 C. Thì (kỳ) của chu trình. D. Thể tích công tác. 
Câu 19. Ở ĐCĐT 2 kỳ, người ta phân biệt hai kỳ này bằng cách nào sau đây? 
 A. Mỗi thì ứng với một lần bật tia lửa điện ở bugi hoặc phun nhiên liệu ở vòi phun. 
 B. Không có cách nào được nêu là đúng. C). Mỗi thì ứng với một lần nạp khí vào xilanh. 
 D. Mỗi thì ứng với một lần đi lên hoặc một lần đi xuống của piston. 
Câu 20. Động cơ Điêzen ra đời vào năm nào.? 
A. 1877. B. 1885. C. 1860. D. 1897. 
Câu 21. Chu trình làm vệc của động cơ là: 
A. Khoảng thời gian mà pittông di chuyển từ ĐCT đến ĐCD 
B. Tổng hợp của 4 quá trình nạp, nén, nổ, xả 
C. Hai vòng quay trục khuỷu D. Số hành trình mà pittông di chuyển trong xi lanh 
Câu 22. Kết luận nào dưới đây là SAI? khi động cơ xăng bốn kỳ thực hiện được một chu trình thì: 
A. Trục khuỷu quay được 2 vòng. B. Động cơ đã thực hiện việc nạp - thải khí một lần. 
C. Bugi bật tia lửa điện một lần. D. Piston trở về vị trí ban đầu sau một lần đi và về. 
Câu 23. Người phát minh ra động cơ chạy bằng dầu nặng là ai: 
 A. J.E. Lenoir. B. R.C. Diesel. C. N. Otto. D. G. Damler. 
Câu 24. Phương pháp đúc trong khuôn cát gồm mấy bước chính? 
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 
Câu 25. Để cắt gọt kim loại, dao cắt ...rong khuôn cát. 
Câu 39. Kể từ lúc bắt đầu một chu trình mới ở ĐCĐT bốn kỳ cho đến khi trục khuỷu quay được một vòng 
thì: 
A. Động cơ đã thực hiện xong thì nạp và nén khí. 
B. Động cơ đã thực hiện xong thì nổ và thải khí. 
C. Piston ở vị trí ĐCD và bắt đầu đi đến ĐCT. 
D. Piston thực hiện được hai lần đi lên và hai lần đi xuống 
Câu 40. Kỳ 1 của động cơ 2kỳ được gộp chung bởi 2 kỳ nào của động cơ 4kỳ? 
A. Kỳ nén và kỳ nổ. B. Kỳ nổ và kỳ thải. C. Kỳ thải và kỳ hút . D. Kỳ hút và kỳ nén. 
Câu 41. Động cơ Diesel không có bugi vì: 
A. Tỉ số nén lớn. B. Nhiên liệu Diesel dễ bốc hơi. 
C. Nhiên liệu Diesel khó cháy. D. Nhiên liệu Diesel rẽ tiền. 
Câu 42. ĐCĐT của một xe máy có đường kính xilanh và hành trình pittông là 50,0 x 55,0mm. Thể tích 
công tác là: 
A. 108,0 cm3. B. 137,5 cm3. C. 125cm3. D. 30,0 cm3. 
Câu 43. Cho bán kính quay của trục khuỷu 30 cm. Tính hành trình của pittong 
A. 30cm. B. 60cm. C. 90cm. D. 120cm. 
Câu 44: Xi măng thuộc loại vật liệu nào sau đây 
A. Vô cơ B. Hữu cơ 
C. Compozit nền là kim loại D. Compozit nền là hợp chất hữu cơ 
Câu 45: Thép thuộc loại vật liệu nào sau đây 
A. Vô cơ B. Hữu cơ 
C. Compozit nền là kim loại D. Compozit nền là hợp chất hữu cơ 
Câu 46: Gỗ thuộc loại vật liệu nào sau đây 
A. Vô cơ B. Hữu cơ 
C. Compozit nền là kim loại D. Compozit nền là hợp chất hữu cơ 
Câu 47. Ở cơ cấu phân phối khí thì số vòng quay của trục cam bằng: 
A. 1/2 số vòng quay của trục khuỷu B. Số vòng quay trục khuỷu 
C. 2 lần số vòng quay trục khuỷu D. 1/4 số vòng quay trục khuỷu 
Câu 48. Để nạp đầy khí mới và thải sạch khí cháy ra ngoài thì các xupap (nạp và thải) phải . . . . 
A. Mở sớm và đóng sớm. B. Mở sớm và đóng muộn. 
C. Mở muộn và đóng muộn. D. Mở muộn và đóng sớm. 
Câu 49. Hai xupap của ĐCĐT đều mở là khoảng thời gian của : 
A. Cuối kỳ hút-đầu kỳ nén. B. Cuối kỳ thải-đầu kỳ hút . 
C. Cuối kỳ nén-đầu kỳ nổ. D. Cuối kỳ nổ-đầu kỳ thải. 
Câu 50. Một xe gắn máy có dung tích xilanh là 50 cm3. Hỏi giá trị đó là của th

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_giua_hoc_ki_ii_mon_cong_nghe_lop_11_nam_2021.pdf