Đề cương ôn tập Giữa Học kì 1 môn Sinh học Lớp 10 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

A. Trắc nghiệm

Phần một

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG

Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất

Câu 1. Đơn vị tổ chức cơ sở của mọi sinh vật là 

A. các đại phân tử.         B. tế bào.                     C. mô.              D. cơ quan.

Câu 2. Tác giả của hệ thống 5 giới sinh vật được nhiều nhà khoa học ủng hộ và hiện nay vẫn được sử dụng là

            A. Linnê.                      B. Lơvenhuc.                 C. Hacken.         D. Uytakơ.

Câu 3. Giới nguyên sinh bao gồm 

  1. vi sinh vật, động vật nguyên sinh.          
  2. vi sinh vật, tảo, nấm, động vật nguyên sinh .
  3. tảo, nấm, động vật nguyên sinh.
  4. tảo, nấm nhày, động vật nguyên sinh. 

Câu 4. Ngành thực vật đa dạng và tiến hoá nhất là ngành

A. Rêu.                         B. Quyết.                    C. Hạt trần.           D. Hạt kín.

Câu 5. Nguồn gốc chung của giới thực vật là

             A. vi tảo.                                                           B. tảo lục.         

C. tảo lục đơn bào.                                            D. tảo lục đa bào nguyên thuỷ.   

Câu 6. Đặc điểm cơ bản nhất dể phân biệt ngành động vật có xương sống với động vật không xương sống là

A. cơ thể đối xứng 2 bên và có bộ xương ngoài.           

B. cơ thể đối xứng 2 bên và có bộ xương trong. 

C. có bộ xương trong và bộ xương ngoài. 

D. có bộ xương trong và cột sống. 

Câu 7. Nguồn gốc chung của giới động vật là

A. tảo lục đơn bào nguyên thuỷ.

B. động vật đơn bào nguyên thuỷ.

            C. động vật nguyên sinh.                       

D. động vật nguyên sinh nguyên thuỷ. 

docx 11 trang Lệ Chi 20/12/2023 7300
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Giữa Học kì 1 môn Sinh học Lớp 10 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Giữa Học kì 1 môn Sinh học Lớp 10 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

Đề cương ôn tập Giữa Học kì 1 môn Sinh học Lớp 10 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I
MÔN SINH HỌC 10
TỔ HÓA - SINH
Năm học 2017 – 2018
A. Trắc nghiệm
Phần một
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG
Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất
Câu 1. Đơn vị tổ chức cơ sở của mọi sinh vật là 
A. các đại phân tử.	 B. tế bào. 	C. mô.	D. cơ quan.
Câu 2. Tác giả của hệ thống 5 giới sinh vật được nhiều nhà khoa học ủng hộ và hiện nay vẫn được sử dụng là
	A. Linnê.	B. Lơvenhuc. 	C. Hacken. 	D. Uytakơ.
Câu 3. Giới nguyên sinh bao gồm 
vi sinh vật, động vật nguyên sinh. 	
vi sinh vật, tảo, nấm, động vật nguyên sinh .
tảo, nấm, động vật nguyên sinh.
tảo, nấm nhày, động vật nguyên sinh. 
Câu 4. Ngành thực vật đa dạng và tiến hoá nhất là ngành
A. Rêu. 	B. Quyết. C. Hạt trần.	 D. Hạt kín.
Câu 5. Nguồn gốc chung của giới thực vật là
 	A. vi tảo. 	B. tảo lục. 	
C. tảo lục đơn bào. 	D. tảo lục đa bào nguyên thuỷ. 	
Câu 6. Đặc điểm cơ bản nhất dể phân biệt ngành động vật có xương sống với động vật không xương sống là
...n trả lời đúng hoặc đúng nhất)
Câu 14. Bốn nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống là:
A. C, H, O, P. 	B. C, H, O, N. C. O, P, C, N. D. H, O, N, P. 
Câu 15. Các nguyên tố vi lượng thường cần một lượng rất nhỏ đối với thực vật vì:
A. phần lớn chúng đã có trong các hợp chất của thực vật.
B. chức năng chính của chúng là hoạt hoá các emzym.
C. chúng đóng vai trò thứ yếu đối với thực vật.
D. chúng chỉ cần cho thực vật ở một vài giai đoạn sinh trưởng nhất định.
Câu 16: Phần lớn các nguyên tố đa lượng cấu tạo nên
lipit, enzym.
prôtêin, vitamin.
đại phân tử hữu cơ.
glucôzơ, tinh bột, vitamin.
Câu 17. Khi chăm sóc cây trồng người ta thấy có hiện tượng ở đầu lá và mép lá bị hoá trắng sau đó hoá đen, phiến lá bị uốn cong rồi xoăn lại đây là hiện tượng thiếu nguyên tố khoáng 
A. kali.	B. can xi.
C. magie.	D. photpho.
Câu 18. Nguyên tố quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ là
	A- Cacbon.	B- Hydro.
	C- Oxy.	D- Nitơ.
Câu 19. Nước có vai trò quan trọng đặc biệt với sự sống vì 
 cấu tạo từ 2 nguyên tố chiếm tỷ lệ đáng kể trong cơ thể sống .
chúng có tính phân cực.
có thể tồn tại ở nhiều dạng vật chất khác nhau.
chiếm thành phần chủ yếu trong mọi tế bào và cơ thể sống. 
Câu 20. Nước là dung môi hoà tan nhiều chất trong cơ thể sống vì chúng có 
 A. nhiệt dung riêng cao. 	B. lực gắn kết.
 C. nhiệt bay hơi cao. 	D. tính phân cực. 
Câu 21. Nước đá có đặc điểm
	A- các liên kết hyđrô luôn bị bẻ gãy và tái taọ liên tục.
	B- các liên kết hyđrô luôn bị bẻ gãy nhưng không được tái tạo.
	C- các liên kết hyđrô luôn bền vững và tạo nên cấu trúc mạng.
	D- không tồn tại các liên kết hyđrô.
Câu 22. Ôxi và Hiđrô trong phân tử nước kết hợp với nhau bằng các liên kết
A.tĩnh điện.	B. cộng hoá trị
C. hiđrô.	D. este.
Câu 23. Nước là dung môi hoà tan nhiều chất trong cơ thể sống vì chúng có 
 	A. nhiệt dung riêng cao. 	
B. lực gắn kết.
 	C. nhiệt bay hơi cao. 	
D. tính phân cực. 
Câu 24. Khi trời bắt đầu đổ mưa, nhiệt độ không khí tăng lên chú...axit béo và 1 nhóm phốt phat.
D. 3 phân tử glixêrin liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm phốt phat.
Câu 34. Trong cơ thể sống các chất có đặc tính chung kị nước như
A. tinh bột, glucozơ, mỡ, fructôzơ.
B. mỡ, xenlulôzơ, phốtpholipit, tinh bột.
C. sắc tố, vitamin, sterôit, phốtpholipit, mỡ.
D. Vitamin, sterôit, glucozơ, cácbohiđrát.
Câu 35. Trong tế bào loại chất chứa 1 đầu phân cực và đuôi không phân cực là
A. lipit trung tính.	B. sáp.
C. phốtpholipit.	D. triglycerit. 
Câu 36. Trình tự sắp xếp đặc thù của các axít amin trong chuỗi pôlipeptít tạo nên prôtêin có cấu trúc
	A- bậc 1.	B- bậc 2.
	C- bậc 3.	D- bậc 4.
Câu 37. Các loại prôtêin khác nhau được phân biệt nhau bởi
	A- số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các axít amin.
	B- số lượng, thành phần axít amin và cấu trúc không gian.
	C- số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các axít amin và cấu trúc không gian.
	D- số lượng, trật tự sắp xếp các axít amin và cấu trúc không gian.
Câu 38. Chức năng không có ở prôtêin là
A. cấu trúc.	B. xúc tác quá trình trao đổi chất.
C. điều hoà quá trình trao đổi chất.	D. truyền đạt thông tin di truyền.
Câu 39. Trong phân tử prôtêin, các axit amin đã liên kết với nhau bằng liên kết
	A- peptit.	B- ion.
	C- hydro.	D- cộng hoá trị.
Câu 40 . Loại phân tử hữu cơ có cấu trúc và chức năng đa dạng nhất là
	A. protein.	B. cacbonhidrat.
	C. axit nucleic.	D. lipit.
Câu 41. Mỗi nuclêôtit cấu tạo gồm 
	A- đường pentôzơ và nhóm phốtphát.
	B- nhóm phốtphát và bazơ nitơ.
	C- đường pentôzơ, nhóm phốtphát và bazơ nitơ.
	D- đường pentôzơ và bazơ nitơ.
Câu 42. Hai chuỗi pôlinuclêôtit của ADN liên kết với nhau bởi liên kết
	A- hyđrô.
	B- peptit.
	C- ion.
	D- cộng hoá trị.
Câu 43. Loại phân tử có chức năng truyền thông tin từ ADN tới riboxom và được dùng như khuôn tổng hợp nên protein là
	A. AND. 	 	B. rARN. C. mARN. 	D. tARN. 
Câu 44. Tính đa dạng và đặc thù của ADN được quy định bởi
A- số vòng xoắn.
B- chiều xoắn.
C- số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp 

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_giua_hoc_ki_1_mon_sinh_hoc_lop_10_truong_thp.docx