Chuyên đề Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9

A-PHẦN MỞ ĐẦU 
I-LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ: 
      Hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi là công việc đòi hỏi sự công phu và sáng tạo. 
Hiệu quả của công việc bồi dưỡng học sinh giỏi là sự hội tụ của nhiều nhân tố, trong 
đó nhân tố đầu tiên có ý nghĩa quyết định là lòng yêu nghề, tâm huyết và sự tận tụy 
của người thầy đối với học sinh. Mong muốn trao đổi, giao lưu, học hỏi kinh nghiệm 
lẫn nhau giữa các thầy cô không chỉ ở bộ môn Hóa học về công tác bồi dưỡng học 
sinh giỏi, được sự phân công của tổ, cũng như kinh nghiệm nhỏ về việc bồi dưỡng học 
sinh giỏi qua một số năm của bản thân, tôi đã làm chuyên đề: “MỘT SỐ KINH 
NGHIỆM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 9” 
II-GIỚI HẠN CHUYÊN ĐỀ: 
      -Chuyên đề có thể áp dụng không chỉ với môn Hóa học các khối lớp mà còn có 
thể áp dụng cho các môn Khoa học tự nhiên cấp THCS như môn Lý…. 
-Tuy nhiên trong khuôn khổ chuyên đề này tôi chỉ đề cập tới kinh nghiệm bồi 
dưỡng môn Hóa học 9. 
III-MỤC ĐÍCH CỦA CHUYÊN ĐỀ: 
       -Nâng cao chất lượng, hiệu quả bồi dưỡng học sinh giỏi. Tìm ra giải pháp để học 
sinh thực tâm yêu mến, gắn bó với bộ môn, coi Hóa học là môn bồi dưỡng bình đẳng, 
đáng tự hào như các môn chính khác. 
     -Khuyến khích năng khiếu học sinh ở bộ môn Hóa học, thúc đẩy cải tiến phương 
pháp và chất lượng giáo dục, nhằm góp phần ươm mầm tạo nhân tài cho đất nước. 
    -Phát huy năng khiếu học tập môn Hóa học của học sinh, định hướng vào lớp 10 
trường chuyên hoặc luyện thi kỳ thi THPT Quốc gia sau này hướng về tổ hợp các môn 
KHTN.
pdf 13 trang Bảo Giang 29/03/2023 11120
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9

Chuyên đề Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9
 CHUYÊN ĐỀ: “MỘT SỐ KINH NGHIỆM BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI 
MÔN HÓA HỌC LỚP 9” 
A-PHẦN MỞ ĐẦU 
I-LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ: 
 Hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi là công việc đòi hỏi sự công phu và sáng tạo. 
Hiệu quả của công việc bồi dưỡng học sinh giỏi là sự hội tụ của nhiều nhân tố, trong 
đó nhân tố đầu tiên có ý nghĩa quyết định là lòng yêu nghề, tâm huyết và sự tận tụy 
của người thầy đối với học sinh. Mong muốn trao đổi, giao lưu, học hỏi kinh nghiệm 
lẫn nhau giữa các thầy cô không chỉ ở bộ môn Hóa học về công tác bồi dưỡng học 
sinh giỏi, được sự phân công của tổ, cũng như kinh nghiệm nhỏ về việc bồi dưỡng học 
sinh giỏi qua một số năm của bản thân, tôi đã làm chuyên đề: “MỘT SỐ KINH 
NGHIỆM BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 9” 
II-GIỚI HẠN CHUYÊN ĐỀ: 
 -Chuyên đề có thể áp dụng không chỉ với môn Hóa học các khối lớp mà còn có 
thể áp dụng cho các môn Khoa học tự nhiên cấp THCS như môn Lý. 
 -Tuy nhiên trong khuôn khổ chuyên đề này tôi chỉ đề cập tới kinh nghiệm bồ...
+Không có một tài liệu, khuôn mẫu nào cho cả thày và trò kể cả từ kiến thức, các 
dạng bài, cách động viên khích lệ các em, tạo hứng khởi, đam mê tìm tòi sáng tạo 
+Trình độ nhân thức cũng như tính tự giác học hỏi của mỗi em học sinh giỏi được 
chọn không giống nhau nên cách thức tiếp cận, gợi dẫn không áp dụng được của em 
này cho em khác. 
II-THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ 
1 Thuận lợi 
*Nhà trường: 
 -Ban giám hiệu rất quan tâm đến công tác mũi nhọn: luôn tạo điều kiện thuận lợi 
cho việc bồi dưỡng trong đó có bộ môn Hóa học (có phòng bồi dưỡng riêng, dụng cụ, 
hóa chất). 
 -Công tác tuyển chọn bồi dưỡng giáo viên được chú ý: thu hút các giáo viên giỏi có 
kính nghiệm dạy HSG, có năng lực tham gia bồi dưỡng. 
 - Hàng năm trường đều cử giáo viên đi tập huấn các chương trình nâng cao, hoặc 
tham gia các lớp tập huấn do PGD hoặc SGD tổ chức. 
*Giáo viên: 
 Đội ngũ giáo viên đa phần cứng tay, có kinh nghiệm bồi dưỡng HSG, nhiệt tình 
giảng dạy, sử dụng nhiều phương pháp, ứng dụng công nghệ thông tin, luôn tìm tòi 
giải pháp giúp học sinh tiếp thu tốt kiến thức. 
* Học sinh: 
 Khi được chọn cũng tham gia học tập tích cực, hoàn thành nhiệm vụ giáo viên 
giao. 
*Gia đình các em: 
 Dù chưa thực sự thích song cũng tạo điều kiện cho con em học bồi dưỡng đầy đủ. 
2 Khó khăn 
- Dụng cụ và hóa chất còn hạn chế, thư viện ít tài liệu tham khảo cho môn Hóa. 
- Thời gian bồi dưỡng khá eo hẹp: 1 buổi / tuần. Trong tiết dạy, chỉ tập trung truyền 
thụ theo chuẩn kiến thức, chưa tập trung được vào kiến thức chuyên sâu cho học sinh 
giỏi, nếu chú ý tới HSG thì một số em không hiểu bài. 
 - Khả năng tiếp thu kiến thức, liên hệ thực tiễn của học sinh còn hạn chế. 
- Học sinh ít chịu đọc sách giáo khoa, cũng như tìm hiểu thêm kiến thức trên các 
thông tin khác. 
- Học sinh chủ yếu dành nhiều thời gian học cho Toán, Anh Văn. 
III-NGUYÊN NHÂN 
- Tổ chuyên môn do tổ ghép nên việc sắp xếp thời gian trao đổi về các chuyên đề bồi 
dưỡng cho HSG còn gặp nhiều khó khăn. 
...i liệu chuẩn Kiến thức kỹ năng bộ môn Hóa học bậc THCS 
để xây dựng chương trình, nội dung dạy bồi dưỡng HSG. 
-Nắm vững phương châm: dạy chắc cơ bản rồi mới nâng cao - Thông qua những bài 
luyện cụ thể để dạy phương pháp tư duy - dạy kiểu dạng bài có quy luật trước, loại bài 
có tính đơn lẻ, đặc biệt sau. 
- Sau khi học xong lớp 8, trong thời gian hè học sinh sẽ tự đọc lý thuyết và hoàn thiện 
các bài tập trong sgk và sách bài tập hóa 8 chỉ làm những nội dung từ chương I đến 
chương III ( trong thời gian tháng 6). Những bài khó và lý thuyết không hiểu giáo viên 
sẽ hướng dẫn khi học sinh nộp bài đã làm hàng tuần . Sau đó giáo viên đưa những tài 
liệu nâng cao vừa sức mà học sinh có thể đọc hiểu và làm được ( trong tháng 7 và 8 ). 
- Từ tháng 9 xây dựng chuyên đề giảng dạy toàn bộ nội dung Hóa học khối THCS đến 
thời điểm thi cấp huyện dựa vào khung chương trình mà Phòng Giáo Dục đã đưa về 
các nhà trường. Cụ thể như sau : 
Buæi Chuyªn ®Ò 
1 Dung dÞch 
2 Độ tan và tinh thể hidrat hóa 
3 NhËn biÕt chÊt 
4 Tách chất 
5 ViÕt PTHH thùc hiÖn d·y biÕn hãa 
6 Gi¶i thÝch c¸c hiÖn t-îng thÝ nghiÖm 
7 D¹ng bµi tËp kim lo¹i t¸c dông víi dung dÞch muèi cña kim lo¹i yÕu 
h¬n 
8 X¸c ®Þnh c«ng thøc hãa häc ( dùa tp ®Þnh l-îng ) 
9 D¹ng bµi tËp cho oxit axit t¸c dông víi dung dÞch kiÒm 
10 TÝnh tp % theo khèi l-îng tõng chÊt trong hçn hîp 
11 T¨ng gi¶m khèi l-îng cña kim lo¹i 
12 
HiÖu suÊt cña ph¶n øng 
13 Nhôm và sắt 
 14 X¸c ®Þnh c«ng thøc hãa häc ( dùa tp ®Þnh tÝnh ) 
15 
BiÖn luËn t×m c«ng thøc hãa häc 
16 
L-îng chÊt d- 
17 Làm đề thi thử 
Trên thực tế những chuyên đề lí thuyết này tôi phải dạy và hướng dẫn học sinh 
xong trong tháng 9 và tháng 10. Từ tháng 11 cho đến khi đi thi học sinh phải luyện 
và làm nhiều đề thi . Ban đầu là những đề thi có đáp án để học sinh có thể đọc hiểu 
và tự trình bày được. Sau đó tôi đưa đề thi không có đáp án cấp huyệnVăn giang 
hay các huyện khác mà tôi sưu tầm được cho học sinh vận dụng tự làm theo ý hi

File đính kèm:

  • pdfchuyen_de_mot_so_kinh_nghiem_boi_duong_hoc_sinh_gioi_mon_hoa.pdf