Bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Địa lý Lớp 7 - Trường THCS Bình Minh
Câu: 1 Tình hình phân bố dân cư của một địa phương, một nước được thể hiện qua:
A. mật độ dân số.
B. tổng số dân.
C. gia tăng dân số tự nhiên.
D. tháp dân số.
Câu: 2 Những khu vực tập trung đông dân cư trên thế giới là:
A. Đông Á, Đông Nam Á, Bắc Phi.
B. Bắc Á, Bắc Phi, Đông Bắc Hoa Kì.
C. Nam Á, Bắc Á, Bắc Mĩ.
D. Nam Á, Đông Á, Đông Bắc Hoa Kì.
Câu: 3 Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất là:
A. Đông Bắc Hoa Kì, Nam Á.
B. Nam Á, Đông Á.
C. Đông Nam Á, Đông Á.
D. Tây Âu và Trung Âu, Tây Phi.
Câu: 4 Khu vực nào sau đây có dân cư thưa thớt?
A. Đông Nam Bra-xin.
B. Tây Âu và Trung Âu.
C. Đông Nam Á.
D. Bắc Á.
Câu: 5 Đặc điểm bên ngoài dễ phân biệt nhất giữa các chủng tộc chính trên thế giới là:
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Địa lý Lớp 7 - Trường THCS Bình Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Địa lý Lớp 7 - Trường THCS Bình Minh
PHÒNG GD&ĐT KHOÁI CHÂU TRƯỜNG THCS BÌNH MINH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÝ 7 Câu: 1 Tình hình phân bố dân cư của một địa phương, một nước được thể hiện qua: A. mật độ dân số. B. tổng số dân. C. gia tăng dân số tự nhiên. D. tháp dân số. Câu: 2 Những khu vực tập trung đông dân cư trên thế giới là: A. Đông Á, Đông Nam Á, Bắc Phi. B. Bắc Á, Bắc Phi, Đông Bắc Hoa Kì. C. Nam Á, Bắc Á, Bắc Mĩ. D. Nam Á, Đông Á, Đông Bắc Hoa Kì. Câu: 3 Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất là: A. Đông Bắc Hoa Kì, Nam Á. B. Nam Á, Đông Á. C. Đông Nam Á, Đông Á. D. Tây Âu và Trung Âu, Tây Phi. Câu: 4 Khu vực nào sau đây có dân cư thưa thớt? A. Đông Nam Bra-xin. B. Tây Âu và Trung Âu. C. Đông Nam Á. D. Bắc Á. Câu: 5 Đặc điểm bên ngoài dễ phân biệt nhất giữa các chủng tộc chính trên thế giới là: A. bàn tay. B. màu da. C. môi. D. lông mày. Câu: 6 Đặc điểm ngoại hình của chủng tộc Môn-gô-lô-it là: A. Da vàng, tóc đe...tháng thấp nhất và cao nhất rất nhỏ (30C). C. Lượng mưa trung bình năm lớn, mưa tăng dần từ xích đạo về hai cực. D. Độ ẩm không khí rất cao, trung bình trên 80%. Câu:18. Tại sao rừng rậm xanh quanh năm có nhiều tầng cây? Do nhiều loài cây sinh trưởng mạnh, chiếm hết diện tích của các loài còn lại. Do trong rừng không đủ nhiệt độ và độ ẩm cho cây cối sinh trưởng Do mỗi loài cây thích hợp với điều kiện ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm lhacs nhau Do đất trong rừng nghèo dinh dưỡng, thường xuyên bị rửa trôi. Câu: 19. Môi trường nhiệt đới nằm trong khoảng: A. giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam. B. vĩ tuyến 50 đến chí tuyến Bắc (Nam). C. vĩ tuyến 50B đến vòng cực Bắc. D. chí tuyến Nam đến vĩ tuyến 400N. Câu: 20. Đặc trưng của khí hậu nhiệt đới là: A. nhiệt độ trung bình năm không quá 200C, khí hậu mát mẻ quanh năm. B. nhiệt độ cao, khô hạn quanh năm. C. nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có một thời kì khô hạn (tháng 3 – 9). D. nóng ẩm quanh năm, lượng mưa và độ ẩm lớn. Câu: 21. Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào? A. Môi trường xích đạo ẩm. B. Môi trường nhiệt đới gió mùa. C. Môi trường nhiệt đới. D. Môi trường ôn đới. Câu: 22. Hạn chế của tài nguyên đất ở môi trường nhiệt đới là: A. nghèo mùn, ít chất dinh dưỡng. B. đất ngập úng, glây hóa C. đất bị nhiễm phèn nặng. D. dễ bị xói mòn, rửa trôi hoặc thoái hóa. Câu: 23. Chế độ nước của sông ngòi khí hậu nhiệt đới là: A. phân hóa theo mùa, mùa lũ trùng mùa mưa, mùa cạn trùng mùa khô. B. sông ngòi nhiều nước quanh năm. C. sông ngòi ít nước quanh năm, do lượng mưa rất thấp. D. chế độ nước sông thất thường. Câu: 24. Môi trường nhiệt đới rất thích hợp cho loại cây trồng nào? A. Rau quả ôn đới. B. Cây lương thực và cây công nghiệp nhiệt đới. C. Cây dược liệu. D. Cây công nghiệp có nguồn gốc ôn đới. Câu: 25. Thiên nhiên môi trường nhiệt đới chủ yếu thay đổi theo: A. vĩ độ và độ cao địa hình. B. đ...n hòa. B. do ảnh hưởng của dòng biển lạnh. C. chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc có tính chất lạnh, khô. D. địa hình núi cao nên khí hậu có sự phân hóa theo đai cao. Câu: 36. Châu Phi có khí hậu nóng do: A. Đại bộ phận lãnh thổ nằm ngoài hai đường chí tuyến. B. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến. C. Có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc. D. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các dòng biển nóng ven bờ. Câu: 37. Đặc điểm không phải của đường bờ biển châu Phi là: A. Ít bán đảo và đảo. B. Ít vịnh biển. C. Ít bị chia cắt. D. Có nhiều bán đảo lớn. Câu: 38. Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là: A. Bồn địa và sơn nguyên. B. Sơn nguyên và núi cao. C. Núi cao và đồng bằng. D. Đồng bằng và bồn địa. Câu: 39. Châu Phi nối liền với châu Á bởi eo đất: A. Pa-na-ma B. Xuy-e C. Man-sơ D. Xô-ma-li Câu: 40. Đặc điểm khí hậu của châu Phi là: A. Nóng và khô bậc nhất thế giới. B. Nóng và ẩm bậc nhất thế giới, C. Khô và lạnh bậc nhất thế giới. D. Lạnh và ẩm bậc nhất thế giới. Câu: 41. Hoang mạc Xa-ha-ra là hoang mạc có diện tích rộng: A. Lớn nhất thế giới B. Lớn thứ hai thế giới C. Lớn thứ 3 thế giới D. Lớn thứ 4 thế giới Câu: 42. Môi trường xích đạo ở châu Phi có đặc điểm là: A. Rừng thưa và cây bụi chiếm diện tích lớn. B. Có nhiều động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt, C. Thảm thực vật rừng rậm xanh quanh năm. D. Mùa đông mát mẻ, mùa hạ nóng và khô. Câu: 43. Biên độ nhiệt ngày đêm lớn; thực, động vật nghèo nàn là đặc điểm của môi trường: A. Nhiệt đới. B. Địa trung hải. C. Hoang mạc. D. Xích đạo. Câu: 44. Hai môi trường địa trung hải có đặc điểm: A. Mùa đông mát mẻ và có mưa, mùa hạ nóng và khô. B. Khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt ngày và đêm lớn. C. Càng xa xích đạo nhiệt độ và lượng mưa càng lớn. D. Thảm thực vật rừng rậm xanh tốt quanh năm. Câu 45: Loại hình chăn nuôi phát triển nhất Châu Phi là: A. Nuôi
File đính kèm:
- bai_tap_trac_nghiem_on_tap_mon_dia_ly_lop_7_truong_thcs_binh.docx