Bài tập trắc nghiệm môn Vật lí Lớp 6

1. Giới hạn đo (GHĐ) của thước là :

A)    Khoảng cách tính từ đầu thước đến cuối thước.

B)    Độ dài lớn nhất ghi trên thước.

C)    Độ dài giữa 2 vạch liên tiếp trên thước.

D)    Cả A, B, C đều sai.

2. Trước khi đo độ dài của một vật ta nên ước lượng giá trị cần đo để :

A)    Chọn dụng cụ đo thích hợp nhằm tránh sai số trong khi đo.

B)    Chọn dụng cụ đo có GHĐ lớn hơn vật cần đo để chỉ cần thực hiện một lần đo.

C)    Chọn dụng cụ đo có GHĐ nhỏ hơn vật cần đo thực hiện nhiều lần đo.

D)    Có thể chọn nhiều dụng cụ đo khác nhau tùy ý. 

3.  Nguyên nhân gây ra kết quả sai trong khi đo là :

A)     Đặt thước không song song và cách xa vật đo.

B)     Đặt mắt nhìn lệch.

C)     Một đầu của vật không đặt đúng vach chia của thước.

D)     Cả ba nguyên nhân trên.

4.  Một học sinh dùng thước đo độ dài có ghi độ chia nhỏ nhất là 1cm để đo độ chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào là đúng ?

  1. 5m             
  2. 500cm.
  3. 50dm 
  4. 500,0cm.

5. Trong các cách ghi kết quả đo với bình chia độ có độ chia tới 0,5cm3 sau đây, cách ghi nào là đúng :

A)    6,5cm3      

B)    16,2cm3.

C)    16cm3         

D)     6,50cm3.

6. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì người ta xác định thể tích của vật bằng cách :

  1. Đo thể tích bình tràn.
  2. Đo thể tích bình chứa.
  3. Đo thể tích phần nước tràn ra từ  bình tràn sang bình chứa.
  4. Đo thể tích nước còn lại trong bình.
docx 5 trang Bảo Giang 28/03/2023 10540
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Vật lí Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập trắc nghiệm môn Vật lí Lớp 6

Bài tập trắc nghiệm môn Vật lí Lớp 6
 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 6
1. Giới hạn đo (GHĐ) của thước là :
A) 	Khoảng cách tính từ đầu thước đến cuối thước.
B) 	Độ dài lớn nhất ghi trên thước.
C) 	Độ dài giữa 2 vạch liên tiếp trên thước.
D) 	Cả A, B, C đều sai.
2. Trước khi đo độ dài của một vật ta nên ước lượng giá trị cần đo để :
A) 	Chọn dụng cụ đo thích hợp nhằm tránh sai số trong khi đo.
B) 	Chọn dụng cụ đo có GHĐ lớn hơn vật cần đo để chỉ cần thực hiện một lần đo.
C) 	Chọn dụng cụ đo có GHĐ nhỏ hơn vật cần đo thực hiện nhiều lần đo.
D) 	Có thể chọn nhiều dụng cụ đo khác nhau tùy ý. 
3. Nguyên nhân gây ra kết quả sai trong khi đo là :
A) 	Đặt thước không song song và cách xa vật đo.
B) 	Đặt mắt nhìn lệch.
C) 	Một đầu của vật không đặt đúng vach chia của thước.
D) 	Cả ba nguyên nhân trên.
4. Một học sinh dùng thước đo độ dài có ghi độ chia nhỏ nhất là 1cm để đo độ chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào là đúng ?
5m 	
500cm.
50dm 
500,0cm.
5. Trong các cách ghi kết quả đo ... Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ?
Khối lượng của chất lỏng tăng.
Trọng lượng của chất lỏng tăng.
Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
Thể tích của chất lỏng tăng.
14. Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của chất lỏng khi đun nóng chất lỏng trong một bình thủy tinh ?
Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi.
Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng.
15. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi hơ nóng không khí đựng trong một bình kín ?
Thể tích của không khí tăng.
Khối lượng riêng của không khí tăng.
Khối lượng riêng của không khí giảm.
Cả 3 hiện tượng trên đều không xảy ra.
16. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào là đúng ?
A)	Rắn, lỏng, khí.
B)	Lỏng, khí, rắn.
C)	Khí, lỏng, rắn.
D)	Khí, rắn, lỏng.
17. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng thì phòng lên vì :
Vỏ bóng bàn bị nóng mềm ra và bóng phồng lên.
Vỏ bóng bàn nóng lên, nở ra.
Không khí trong bóng nóng lên, nở ra.
Nước nóng tràn qua khe hở vào trong bóng.
18. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào là đúng ?
A)	Đồng, thủy ngân, không khí.
B)	Thủy ngân, đồng, không khí.
C)	Không khí, thủy ngân, đồng.
D)	Không khí, đồng, thủy ngân.
19. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một quả cầu bằng đồng ?
A)	Trọng lượng của quả cầu tăng.
B)	Trọng lượng của qủa cầu giảm.
C)	Trọng lượng riêng của quả cầu tăng.
D)	Trọng lượng riêng của quả cầu giảm.
20. Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của nước khi đun nước trong một bình thủy tinh ?
A)	Khối lượng riêng của nước tăng.
B)	Khối lượng riêng của nước giảm.
C)	Khối lượng riêng của nước không thay đổi.
D)	Khối lượng riêng của nước thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng.
21. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi dùng tay áp chặt vào một bình thủy tinh có nút chặt ?
A)	Thể tích của không khí trong...oáng và trong lòng chất lỏng.
Chỉ xảy ra trên mặt thoáng chất lỏng.
Khi hiện tượng đang xảy ra thì nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
32. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất ?
A)	Chì.
B)	Nước.
C)	Ôxi.
D)	Thủy ngân.

File đính kèm:

  • docxbai_tap_trac_nghiem_mon_vat_li_lop_6.docx