Bài ôn tập số 3 môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Đại Hưng

Câu 1. Quan hệ từ “hơn” trong câu sau biểu thị ý nghĩa quan hệ gì? 
                   Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? 
A. Sở hữu.                   B. Nhân quả.               C. So sánh.             D. Điều kiện. 
Câu 2. Từ nào đồng nghĩa với từ “thi nhân”? 
A. Nhà thơ.                  B. Nhà văn.                  C. Nhà báo.              D. Nghệ sĩ. 
Câu 3. Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu “Mẹ đã phải 
một nắng hai sương vì chúng con” 
A. Chủ ngữ.              B. Vị ngữ.                 C. Bổ ngữ.              D. Trạng ngữ. 
Câu 4: Theo em, các câu tục ngữ có cách nói “thứ nhất, thứ nhì …” được 
dùng để nhấn mạnh thứ tự các yếu tố được coi là quan trọng đúng hay sai 

A. Đúng.                                                      B. Sai. 
Câu 5. Văn bản không thuộc thể loại tùy bút là? 
A. Cổng trường mở ra.                        B. Một thứ quà của lúa non: Cốm. 
C. Sài Gòn tôi yêu.                              D. Mùa xuân của tôi. 
Câu 6: Nội dung của hai câu tục ngữ “ Không thầy đố mày làm nên” và “ 
Học thầy không tày học bạn” có mối quan hệ như thế nào ? 
A. Hoàn toàn trái ngược nhau.                B. Bổ sung ý nghĩa cho nhau. 
C. Hoàn toàn giống nhau.                       D. Gần nghĩa với nhau.
pdf 4 trang Bảo Giang 28/03/2023 3920
Bạn đang xem tài liệu "Bài ôn tập số 3 môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Đại Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài ôn tập số 3 môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Đại Hưng

Bài ôn tập số 3 môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Đại Hưng
BÀI ÔN TẬP SỐ 3- VĂN 7 
Câu 1. Quan hệ từ “hơn” trong câu sau biểu thị ý nghĩa quan hệ gì? 
 Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? 
A. Sở hữu. B. Nhân quả. C. So sánh. D. Điều kiện. 
Câu 2. Từ nào đồng nghĩa với từ “thi nhân”? 
A. Nhà thơ. B. Nhà văn. C. Nhà báo. D. Nghệ sĩ. 
Câu 3. Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu “Mẹ đã phải 
một nắng hai sương vì chúng con” 
A. Chủ ngữ. B. Vị ngữ. C. Bổ ngữ. D. Trạng ngữ. 
Câu 4: Theo em, các câu tục ngữ có cách nói “thứ nhất, thứ nhì ” được 
dùng để nhấn mạnh thứ tự các yếu tố được coi là quan trọng đúng hay sai 
? 
A. Đúng. B. Sai. 
Câu 5. Văn bản không thuộc thể loại tùy bút là? 
A. Cổng trường mở ra. B. Một thứ quà của lúa non: Cốm. 
C. Sài Gòn tôi yêu. D. Mùa xuân của tôi. 
Câu 6: Nội dung của hai câu tục ngữ “ Không thầy đố mày làm nên” và “ 
Học thầy không tày học bạn” có mối quan hệ như thế nào ? 
A. Hoàn toàn trái ngược nhau. B. Bổ sung ý nghĩa cho nhau. 
C. Hoàn toàn giống nhau. D. Gần nghĩa với nhau. 
Câu ...
B. Không còn gì hợp hơn với sự vấn vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung 
thành như các việc lễ nghi. 
C. Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của 
cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. 
D. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để được hạnh 
phúc lâu bền. 
Câu 18: Dòng nào sau đây nêu đúng vẻ đẹp của mùa xuân miền Bắc trong 
bài Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) ? 
A. Tươi tắn sôi động. 
B. Lãnh lẽo và u buồn. 
C. Không gian trong sáng và ấm áp. 
D. Thiên nhiên se lạnh nhưng lòng người ấm áp tình thương. 
Câu 19: Văn bản Mùa xuân của tôi được viết trong hoàn cảnh nào? 
A. Tác giả trực tiếp chứng kiến và miêu tả vẻ đẹp mùa xuân. 
B. Tác giả miêu tả và bộc lộ cảm xúc về mùa xuân từ những điều được nghe 
kể. 
C. Đất nước chia cắt, tác giả ở miền Nam nhớ và hoài vọng về mùa xuân ở 
miền Bắc. 
D. Tác giả đang sống trong mùa xuân thống nhất. 
Câu 20: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn? Chỉ rõ và khôi 
phục các thành bị rút gọn? Rút gọn như vậy để làm gì? 
a. Người ta là hoa đất. 
b. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. 
c. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng. 

File đính kèm:

  • pdfbai_on_tap_so_3_mon_ngu_van_lop_7_truong_thcs_dai_hung.pdf