Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Đề cương ôn tập Chương I Cơ học - Trường THCS Hòa Bắc
2. Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực:
Để biểu diễn một vectơ lực người ta dùng một mũi tên.
- Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt của lực) điểm A
- Phương và chiều (của mũi tên) trùng với phương và chiều của lực.
- Độ dài biểu thị cường độ của lực theo một tỉ xích cho trước.
Vận dụng
Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình 4.4
- F1: Điểm đặt tại A, phương thẳng đứng,
- chiều từ dưới lên, cường độ lực F1 = 20N.
- F2: Điểm đặt tại B, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ lực
- F2 = 30N.
- F3: Điểm đặt tại C, phương nghiêng góc 30o so với phương nằm ngang, chiều từ dưới lên, cường độ lực F3 = 30N.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BT 2: Một cái máy hoạt động với công suất P = 1600 (w) thì nâng được 1 vật nặng 70 (kg) lên độ cao 10m trong 36 giây.
a) Tính công mà máy đã thực hiện trong thời gian nâng vật.
b) Tính hiệu suất của máy trong quá trình làm việc.
BT 3: Khi đưa 1 vật lên cao 2,5m bằng 1 mặt phẳng nghiêng người ta phải thực hiện 1 công là 3600 (J). Biết hiệu suất của MPN là 75%. Tính trọng lượng của vật.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Đề cương ôn tập Chương I Cơ học - Trường THCS Hòa Bắc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Đề cương ôn tập Chương I Cơ học - Trường THCS Hòa Bắc
Phòng giáo dục huyện Di LinhTrường THCS Hòa Bắc ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÍ 8 Trong thời gian học sinh nghỉ học phòng, tránh vi rút Corona Lực ma sát Lực đẩy Acsimet Quán tính Máy nén chất lỏng Áp suất Bình thông nhau A.suất c.lỏng A.suất khí quyển Áp suất là gì? Áp lực là gì? CĐ đều CĐ không đều CĐ là gì? Đứng yên là gì? Áp suất Điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng Hai lực cân bằng Biểu diễn lực Lực CĐ cơ học HỆ THỐNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHƯƠNG CƠ HỌC Công Công suất Cơ năng ĐK có công Công suất Cơ năng Động năng – thế năng Khi có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển động C A Khi có lực tác dụng vào vật Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật đứng yên B Khi nào thì có công cơ học? Khi không có lực tác dụng vào vật và vật đứng yên D Câu hỏi 1 C Một quả bưởi rơi từ cành cây xuống C A Một học sinh đang ngồi học bài Máy xúc đang làm việc B Trong những trường hợp dưới đây. Trường hợp nào ... Trọng lực của một vật có khối lượng 5 kg ( tỉ xích 1cm ứng với 10N) m= 5kg P = 10.m = 10.5 = 50 (N) Hãy cho biết điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của véc tơ trọng lực P? Điểm đặt : vào trọng tâm của vật. Phương : thẳng đứng. Chiều : từ trên xuống dưới. Độ lớn: P= 50N ứng với 5 đoạn, mỗi đoạn 10N. P P= 50N C2: + Lực kéo 15000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải ( tỉ xích 1cm ứng với 5000N) F 5000N Vận dụng 10N Điểm đặt : vào trọng tâm của vật. Phương : nằm ngang. Chiều : từ trái sang phải. Độ lớn: F= 15000N ứng với 3 đoạn, mỗi đoạn 5000N. P > F A Vật sẽ . . . . . P = F A Vật sẽ . . . P < F A Vật sẽ . . . . C2: Có thể xảy ra 3 trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của vật và độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét F A : Hãy vẽ vectơ lực tương ứng với ba trường hợp và chọn cụm từ thích hợp điền vào các câu tương ứng phía dưới hình vẽ chuyển động xuống dưới (chìm xuống đáy bình) đứng yên (lơ lửng trong chất lỏng) chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng) a) b) 2 : 00 1 : 59 1 : 58 1 : 57 1 : 56 1 : 55 1 : 54 1 : 53 1 : 52 1 : 51 1 : 50 1 : 49 1 : 48 1 : 47 1 : 46 1 : 45 1 : 44 1 : 43 1 : 42 1 : 41 1 : 40 1 : 39 1 : 38 1 : 37 1 : 36 1 : 35 1 : 34 1 : 33 1 : 32 1 : 31 1 : 30 1 : 29 1 : 28 1 : 27 1 : 26 1 : 25 1 : 24 1 : 23 1 : 22 1 : 21 1 : 20 1 : 19 1 : 18 1 : 17 1 : 16 1 : 15 1 : 14 1 : 13 1 : 12 1 : 11 1 : 10 1 : 09 1 : 08 1 : 07 1 : 06 1 : 05 1 : 04 1 : 03 1 : 02 1 : 01 1 : 00 0 : 59 0 : 58 0 : 57 0 : 56 0 : 55 0 : 54 0 : 53 0 : 52 0 : 51 0 : 50 0 : 49 0 : 48 0 : 47 0 : 46 0 : 45 0 : 44 0 : 43 0 : 42 0 : 41 0 : 40 0 : 39 0 : 38 0 : 37 0 : 36 0 : 35 0 : 34 0 : 33 0 : 32 0 : 31 0 : 30 0 : 29 0 : 28 0 : 27 0 : 26 0 : 25 0 : 24 0 : 23 0 : 22 0 : 21 0 : 20 0 : 19 0 : 18 0 : 17...= ? (N) H = A (ci) A (tp) . 100% = P.h A (tp) . 100% ( P a ) Tóm tắt h= 1,2 (m) h A = 1,2 – 0,4 ( m ) d = 10000 (N/m 3 ) p đ = ? ( P a ) p A =? ( P a ) Giải Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng. p đ = d. h = 10000.1,2 = 12000 ( P a ) Bài tập 4: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm cách đáy thùng 0,4m. Giải Áp suất của nước tác dụng lên điểm A cách đáy thùng 0,4 m. p A = d. h A = 10000. (1,2 – 0,4 ) p A =12000 ( P a ) Trên đây là hướng dẫn học sinh ôn tập và làm những bài tập ôn tâp nhằm củng cố kiến thức đã học trong Chương 1 của vật lí 8. Mọi thắc mắc xin liên hệ: Cô: Nguyễn Thị Tâm Trường : THCS Hòa Bắc Số điện thoại: 0366657762
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_8_de_cuong_on_tap_chuong_i_co_hoc_truon.ppt