Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Chủ đề: Sắt và một số hợp chất của sắt
I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON
1. Vị trí trong bảng tuần hoàn
-Ô 26
-Chu kì : 4
- Nhóm VIIIB
2. Cấu hình electron nguyên tử
II. Tính chất vật lí - Ứng dụng
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Chủ đề: Sắt và một số hợp chất của sắt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Chủ đề: Sắt và một số hợp chất của sắt
Cùng bạn xem phim về SẮT (Fe) HÓA HỌC LỚP 12 BÀI GIẢNG HÓA HỌC 12 Trắc quan hàm l ư ợng SO 2 Chủ đề SẮT & MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA SẮT Xuyên suốt chặng đ ư ờng lịch s ử ...... Thời kì đồ đá Thời kì đồ đồng Thời kỳ đồ sắt Thời đồ nhựa! (đáng sợ) SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT 04 Hợp chất của Fe 03 01 Vị trí – cấu hình của Fe 02 Lý tính – Hóa tính Điều chế - Ứng dụng A. Sắt I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON Ô: 26 Chu kì: 4 Nhóm: VIIIB I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON 1. Vị trí trong bảng tuần hoàn Ô 26 Chu kì : 4 - Nhóm VIIIB 2. Cấu hình electron nguyên tử Fe: [Ar]3d 6 4s 2 - 2e - 3e Fe 2+ : [Ar]3d 6 Fe 3+ : [Ar]3d 5 Số oxi hóa phổ biến của Fe trong các hợp chất: +2, +3 II. Tính chất vật lí - Ứng dụng Tính nhiễm từ của sắt đ ư ợc ứng dụng làm nam châm ( lõi Trái đất chứa sắt là nguyên tố kim loại phổ biến thứ hai) DÙNG NAM CHÂM LỌC MÁU Phương pháp này là một nỗ lực nghiên cứu chu...e 2+ Fe 3+ S dd HCl, dd H 2 SO 4 loãng Cu 2+ , Fe 3+ , AgNO 3 (Fe d ư ) + Cl 2 dd HNO 3 ; dd H 2 SO 4 đặc, nóng AgNO 3 dư + Tóm lại Manhetit (Fe 3 O 4 ) Hematit đỏ (Fe 2 O 3 ) Hematit nâu (Fe 2 O 3. .nH 2 O) Xiđerit (FeCO 3 ) Pirit (FeS 2 ) Hemoglobin hồng cầu máu IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÌ SAO MÁU CÓ MÀU ĐỎ? QUAN SÁT QUA DA THẤY MÀU XANH DINH D Ư ỠNG BỔ SUNG SẮT Thông tin khoa học Một quan điểm sai lầm cho rằng máu có màu đỏ là do huyết sắc tố máu, bắt nguồn từ màu sắc của sự gỉ - sét các do các oxide sắt có màu nâu đỏ. Trên thực tế, màu của hemoglobin bắt nguồn từ màu của hợp chất phức chất do sự liên kết giữa ion Fe 2+ và vòng porphyrin (hình ảnh). Trong máu, huyết sắc tố tồn tại ở hai dạng phân biệt bởi sự hiện diện oxygen và không có oxygen. Chúng có tên là Oxyhemoglobin (Oxy-Hb) và Deoxyhemoglobin (Doxy-Hb). Trong máu, 95% huyết sắc tố trong động mạch tồn tại dạng Oxyhemoglobin (Oxy-Hb), trong khi ở tĩnh mạch chỉ chiếm 50 – 80%. Điều này đã làm cho màu sắc máu ở động mạch và tĩnh mạch khác nhau, cụ thể máu ở động mạch màu đỏ t ư ơi còn ở tĩnh mạch là màu đỏ thẫm, đỏ tím. Vậy tại sao thực tế quan sát thấy máu d ư ới tĩnh mạch màu xanh? Đó là do màu da khác nhau, ở những ng ư ời da trắng, ánh sáng sáng đ ư ợc phản chiếu ở bề mặt da trong khi ánh sáng đỏ thâm nhập sâu h ơ n. Máu đen trong tĩnh mạch hấp thụ ánh sáng đỏ, kết quả quan sát ánh sáng màu xanh phản chiếu từ bề mặt da. Máy đo nồng độ oxygen trong máu hoạt động trên nguyên lý vận dụng sự thay đổi màu sắc này để so sánh sự hấp thu ánh sáng vùng 660 – 950 nm cho phéo tính toán đ ư ợc phần trăm máu ở trạng thái Oxyhemoglobin (Oxy-Hb), Sắt đóng vai trò sinh học quan trọng trong c ơ thể với hàm l ư ợng khoảng 2- 4 gam. Thiếu sắt c ơ thể sẽ mệt mỏi, trí nhớ giảm sút, da kém hồng hào. Ở nam giới hàm l ư ợng sắt nhiều h ơ n nữ giới, Qua các chu kì kinh nguyệt, một l ư ợng sắt bị mất đi vì thế nữ giới cần bổ sung l ư ợng sắt để tránh thiếu hụt d ư ới dạng viên sắt uốn...i ngậm nước C: Rắn, màu đỏ nâu, không tan trong nước E:Rắn, màu nâu đỏ ,không tan trong nước F:Đa số tan trong nước, màu vàng,kết tinh thường ở dạng muối ngậm nước Đáp án: 1-A, 2-C, 3- D, 4-E, 5- B, 6-F 1 2 3 4 5 6 II. Tính chất hóa học 1. Tính chất hóa học của Fe 2+ Fe 2+ vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử . Tuy nhiên tính khử đặc tr ư ng h ơ n. Các hợp chất quan trọng của Fe 2+ II. Tính chất hóa học 2. Tính chất hóa học của Fe 3+ Fe 3+ chỉ có tính oxi hóa. Các hợp chất quan trọng của Fe 3+ II. 3. Các phản ứng thể hiện tính oxi hóa – khử HỢP CHẤT SẮT (II) HỢP CHẤT SẮT (III) OXIT Tính khử: 3FeO +10HNO 3 →3Fe(NO 3 ) 3 +NO+ 5H 2 O Tính oxi hóa: FeO + CO Fe + CO 2 Fe 2 O 3 +H 2 → 2FeO+ H 2 O Fe 2 O 3 + 3CO →2Fe+ 3CO 2 HIDROXIT Tính khử: Fe(OH) 2 + O 2 + H 2 O→Fe(OH) 3 MUỐI Tính khử: 2FeCl 2 + 3Cl 2 →2FeCl 3 10FeSO 4 + 2KMnO 4 + 8H 2 SO 4 5Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + 2MnSO 4 + 8H 2 O nhận biết Fe 2+ bằng dd KMnO 4 : mất màu tím, chuyển sang màu vàng nâu của muối Fe 3+ 2FeCl 3 + Fe→3FeCl 2 2FeCl 3 + Zn→2FeCl 2 + ZnCl 2 +2 +3 +3 +2 +2 +3 +2 +3 +3 +2 +3 0 +3 +2 +3 +2 t o t o t o +2 0 Tính Oxi hóa Tính Oxi hóa + O 2 không khí Trắng xanh Nâu đỏ II. 4. Các phản ứng khác HỢP CHẤT SẮT (II) HỢP CHẤT SẮT (III) OXIT FeO +2HCl → FeCl 2 + H 2 O Fe 2 O 3 + 6HCl→2FeCl 3 + 3H 2 O HIDROXIT Fe(OH) 2 + 2HCl → FeCl 2 + 2H 2 O Fe(OH) 2 →FeO + H 2 O Fe(OH) 3 + 3HCl →FeCl 3 + 3H 2 O 2Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 + 3H 2 O MUỐI FeCl 2 +2NaOH→ Fe(OH) 2 ↓ trắng xanh + 2NaCl Nhận biết ion Fe 2+ bằng OH - : kết tủa trắng xanh chuyển sang nâu đỏ. FeSO 4 + BaCl 2 →FeCl 2 + BaSO 4↓ trắng FeCl 3 +3NaOH→ Fe(OH) 3 ↓ nâu đỏ + 3NaCl Nhận biết ion Fe 3+ bằng OH - : kết tủa nâu đỏ Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3BaCl 2 →2FeCl 3 + 3BaSO 4↓ trắng t o t o III. ĐIỀU CHẾ - ỨNG DỤNG Hợp chất Fe 2+ Hợp chất Fe 3+ PLT HỆ THỐNG GIÀN PHUN S Ư ƠNG – KHỬ
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_12_chu_de_sat_va_mot_so_hop_chat_cua_s.pptx