Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài: Hợp chất của sắt

1. Viết 2 phương trình phản ứng hóa học điều chế FeO

1) Fe3O4 + CO -> FeO + CO2

(2) Fe + H2O -> FeO + H2 (đã giảm tải -> không thi)

(3) Fe2O3+ CO -> 2FeO + CO2

(4) Fe(OH)2 -> FeO + H2O

2. Viết 2 phương trình phản ứng hóa học điều chế Fe(OH)2

(1)Fe(NO3)2 + Ba(OH)2 -> Fe(OH)2 + Ba(NO3)2

(2) FeCl2 + 2NaOH -> 2NaCl + Fe(OH)2

3. Viết 3 phương trình phản ứng hóa học điều chế FeSO4

Phản ứng nào sau đây điều chế được muối sắt (II)?

1.Fe(OH)2 + H2SO4 đặc nóng dư -> Fe2(SO4)3

2. Sắt vào dung dịch AgNO3

(1)Fe + AgNO3 -> Fe(NO3)2 + Ag

(2)AgNO3 (dư) + Fe(NO3)2 -> Fe(NO3)3 + Ag

KHÔNG có phản ứng nào điều chế được

ppt 15 trang Lệ Chi 21/12/2023 6020
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài: Hợp chất của sắt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài: Hợp chất của sắt

Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài: Hợp chất của sắt
Có các các hợp chất sau: 
(1) FeCl 2 , (2) FeCl 3 , (3) FeSO 4 , (4) Fe 2 (SO 4 ) 3 , (5) FeO, (6) Fe 2 O 3 , (7) Fe(OH) 2 , (8) Fe(OH) 3 , (9) Fe(NO 3 ) 2 , 
(10) Fe(NO 3 ) 3 . 
Hãy chia các hợp chất trên thành 2 nhóm. 
Các hợp chất sắt (II) 
Các hợp chất sắt (III) 
1 3 5 7 9 
2 4 6 8 10 
Fe 
+ Chất oxi hóa mạnh 
+ Chất oxi hóa yếu 
(Cl 2 , Br 2 , HNO 3 , H 2 SO 4 đặc ) 
(Dd HCl, H 2 SO 4 loãng, dd muối, S) 
Fe 2+ 
Fe 3+ 
Tính khử trung bình 
Fe 
Fe 2+ 
Fe 3+ 
vừa có tính khử , 
vừa có tính oxi hóa 
có tính oxi hóa 
Fe 3+ 
Fe 2+ 
Ag + 
Ag 
Cu 2+ 
Cu 
0 
Fe 2+ 
Fe 
THÍ NGHIỆM 
Cách tiến hành 
HT 
PTPƯ 
Thí nghiệm 1: 
Tính khử của Fe(OH) 2 
Điều chế Fe(OH) 2 và Fe(OH) 3 quan sát kết tủa khoảng 2 phút và thử tính chất. 
(tự xác định cách làm) 
Thí nghiệm 2: 
Muối sắt (II) phản ứng với dd KMnO 4 
Lấy 1ml dd muối Fe 2+ vào ống nghiệm, thêm vài giọt dd H 2 SO 4 loãng sau đó nhỏ từng giọt dd KMnO 4 vào. 
Fe(OH) 2 + O 2 + H 2 O -> Fe(OH) 3 
=> ...n ứng thực hiện chuỗi biến hóa sau 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_12_bai_hop_chat_cua_sat.ppt