Trắc nghiệm ôn tập Vật lí 11 - Chuyên đề: Từ trường - Năm học 2019- 2020 (Có đáp án)

  1. Vật liệu nào sau đây không thể dùng làm nam châm?

A. Sắt và hợp chất của sắt.                                          B. Niken và hợp chất của niken.

C. Cô ban và hợp chất của cô ban.                              D. Nhôm và hợp chất của nhôm.

  1. Nhận định nào sau đây không đúng về nam châm?

A. Mọi nam châm khi nằm cân bằng thì trục đều trùng theo phương bắc nam.

B. Các cực cùng tên của các nam châm thì đẩy nhau.

C. Mọi nam châm đều hút được sắt.

D. Mọi nam châm bao giờ cũng có hai cực.

  1. Cho hai dây dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì 2 dây dẫn

A. hút nhau.                       D. đẩy nhau.                      C. không tương tác.          D. đều dao động.

  1. Lực nào sau đây không phải lực từ?

A. Lực Trái Đất tác dụng lên vật nặng.

B. Lực Trái đất tác dụng lên kim nam châm ở trạng thái tự do làm nó định hướng theo phương bắc nam.

C. Lực nam châm tác dụng lên dây dẫn bằng nhôm mang dòng điện.

D. Lực hai dây dẫn mang dòng điện tác dụng lên nhau.

  1. Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và

A. tác dụng lực hút lên các vật.                                   B. tác dụng lực điện lên điện tích.

C. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện.          D. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó.

docx 19 trang Lệ Chi 23/12/2023 7740
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm ôn tập Vật lí 11 - Chuyên đề: Từ trường - Năm học 2019- 2020 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Trắc nghiệm ôn tập Vật lí 11 - Chuyên đề: Từ trường - Năm học 2019- 2020 (Có đáp án)

Trắc nghiệm ôn tập Vật lí 11 - Chuyên đề: Từ trường - Năm học 2019- 2020 (Có đáp án)
 CHUYÊN ĐỀ: TỪ TRƯỜNG
.
PHIÊN BẢN 2019
VẬT LÝ 11 
PHIÊN BẢN 2019-2020
NEW
PHẦN A.TỪ TRƯỜNG. CẢM ỨNG TỪ.
I.TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH TỪ TRƯỜNG.
Vật liệu nào sau đây không thể dùng làm nam châm?
A. Sắt và hợp chất của sắt.	B. Niken và hợp chất của niken.
C. Cô ban và hợp chất của cô ban. 	D. Nhôm và hợp chất của nhôm.
Nhận định nào sau đây không đúng về nam châm?
A. Mọi nam châm khi nằm cân bằng thì trục đều trùng theo phương bắc nam.
B. Các cực cùng tên của các nam châm thì đẩy nhau.
C. Mọi nam châm đều hút được sắt.
D. Mọi nam châm bao giờ cũng có hai cực.
Cho hai dây dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì 2 dây dẫn
A. hút nhau.	D. đẩy nhau.	C. không tương tác.	D. đều dao động.
Lực nào sau đây không phải lực từ?
A. Lực Trái Đất tác dụng lên vật nặng.
B. Lực Trái đất tác dụng lên kim nam châm ở trạng thái tự do làm nó định hướng theo phương bắc nam.
C. Lực nam châm tác dụng lên dây dẫn bằng nhôm mang dòng điện.
D. Lực h...a Trái Đất.
C. Bắc cực từ gần địa cực Nam.
D. Nam cực từ gần địa cực Bắc.
(KSCL THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc). Phát biểu nào dưới đây là sai ?
A. Dựa vào hình ảnh của “đường mạt sắt” ta có thể biết chiều của đường sức từ.
B. Sử dụng quy tắc nắm bàn tay phải để xác định chiều của đường sức.
C. Dùng nam châm thử đặt trên đường sức từ cho ta biết chiều của đường sức từ.
D. Với dòng điện thẳng các “đường mạt sắt” trên tờ bìa là những đường tròn đồng tâm.
(KSCL THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc). Chọn câu sai ?
A. Trong thực tế nam châm luôn chỉ có hai cực, một cực là cực Bắc kí hiệu là N, cực kia là cực Nam kí hiệu là S.
B. Hai cực cùng tên của nam châm thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau.
C. Mỗi nam châm bao giờ cũng có hai loại cực phân biệt.
D. Tương tác giữa hai dòng điện với nhau, giữa dòng điện với nam châm gọi là tương tác từ.
Chọn câu đúng khi nói về từ trường ?
A. Tính chất cơ bản của từ trường là tác dụng lực điện lên các điện tích đặt trong nó.
B. Qua mỗi điểm trong từ trường chỉ vẽ được một và chỉ một đường sức từ.
C. Các đường sức từ luôn cắt nhau.
D. Các đường sức từ là những đường cong không khép kín.
Chọn một đáp án sai khi nói về từ trường ?
A. Tại mỗi điểm trong từ trường chỉ vẽ được một và chỉ một đường cảm ứng từ đi qua
B. Các đường cảm ứng từ là những đường cong không khép kín
C. Các đường cảm ứng từ không cắt nhau 
D. Tính chất cơ bản của từ trường là tác dụng lực từ lên nam châm hay dòng điện đặt trong nó.
Câu nào dưới đây nói về từ trường là không đúng ?
A. Xung quanh mỗi nam châm đều tồn tại một từ trường.
B. Xung quanh mỗi dòng điện cũng tồn tại một từ trường.
C. Hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam (S) - Bắc (N) của một kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó.
D. Kim nam châm đặt ở gần một nam châm hoặc một dòng điện luôn quay theo hướng Nam (S) - Bắc (N) của từ trường Trái Đất.
Câu nào dưới đây nói về đường sức từ là không đúng ?
A. Đường sức từ là những đường vẽ trong không gian sao cho tiếp tuyến với nó tại mỗi đi...nh tròn nằm trên mặt phẳng như hình bên 
A. Điểm 1.  	B. Điểm 2.
C. Điểm 3.  	D. Điểm 4.
I1
I2
1
2
3
4
Trong miền nào giữa hai dây dẫn thẳng đặt vuông góc với nhau trong cùng một mặt phảng thẳng đứng và có các dòng điện không đổi I1, I2 chạy qua như hình sẽ tạo ra các từ trường cùng hướng ?
A. 1 và 3.  	B. 1 và 4.
C. 2 và 3.  	D. 1 và 2.
(2)
(3)
(4)
(1)
I
I
 Hai dây dẫn thẳng dài đặt vuông góc nhau, rất gần nhau nhưng không chạm vào nhau có chiều như hình vẽ. Dòng điện chạy trong hai dây dẫn có cùng cường độ. Từ trường do hai dây dẫn gây ra có thể triệt tiêu nhau, bằng không ở vùng nào?
A. vùng 1và 2. 	B. vùng 3 và 4. 
C. vùng 1 và 3. 	D. vùng 2 và 4.
Một kim nam châm ở trạng thái tự do, không đặt gần các nam châm và dòng điện. Nó có thề nằm cân bằng theo bất cứ phương nào. Kim nam châm này đang nắm tại
A. địa cực từ.	B. xích đạo.	C. chí tuyến bắc.	D. chí tuyến nam.
II.TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH CẢM ỨNG TỪ.
 (THPTQG 2018). Một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí có dòng điện với cường độ chạy qua. Độ lớn cảmI ứng từ B do dòng điện này gây ra tại một điểm cách dây một đoạn được tính bởi công thức:r
A. .	B. .	C. .	D. .
(THPTQG 2018). Một ống dây dẫn hình trụ có chiều dài ℓ gồm N vòng dây được đặt trong không khí (ℓ lớn hơn nhiều so với đường kính tiết diện ống dây). Cường độ dòng điện chạy trong mỗi vòng dây là I. Độ lớn cảm ứng từ B trong lòng ống dây do dòng điện này gây ra được tính bởi công thức
A. .	B. .	C. .	D. .
(THPTQG 2018). Một dây dẫn uốn thành vòng tròn có bán kính R đặt trong không khí. Cường độ dòng điện chạy trong vòng dây là I. Độ lớn cảm ứng từ B do dòng điện này gây ra tại tâm của vòng dây được tính bởi công thức:
A. 	B. 	C. 	D. .
Độ lớn cảm ứng từ tại một điểm bên trong lòng ống dây có dòng điện đi qua sẽ tăng hay giảm bao nhiêu lần nếu số vòng dây và chiều dài ống dây đều tăng lên hai lần và cường độ dòng điện qua ống dây giảm bốn lần
A. không đổi 	B. giảm 2 lần 	C. giảm 4 lần 	D. tăng 2 lần
Cảm ứng từ do dòng điện chạy

File đính kèm:

  • docxtrac_nghiem_on_tap_vat_li_11_chuyen_de_tu_truong_nam_hoc_201.docx