Tài liệu dạy học Lịch sử 12 - Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế, xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975)

I. (không học)

II. Miền Nam đấu tranh chống địch “bình định – lấn chiếm” tạo thế và lực tiến tới giải phóng hoàn toàn.

-  Ngày 29/3/1973, toán lính Mỹ cuối cùng rút khỏi nước ta.

- Từ cuối năm 1973 quân ta kiên quyết đánh trả địch, chủ động tiến công tại căn cứ xuất phát của chúng.

- Cuối 1974 ® đầu 1975 ta mở đợt hoạt động quân sự, chủ yếu là miền Đông Nam Bộ và Đồng bằng  sông Cửu Long, đặc biệt giành thắng lợi vang dội ở Phước Long (06 – 01 – 1975) .

- Chiến thắng Phước Long thấy sự lớn mạnh và khả năng thắng lớn của ta, sự suy yếu của quân đội Sài Gòn, và khả năng can thiệp của Mỹ là rất hạn chế.

Ở các vùng giải phóngnhân dân ta tích cực sản xuất, tăng nguồn dự trữ cho cuộc chiến đấu giải phóng miền Nam.                             

III. Giải phóng hoàn toàn Miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc

1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam 

- Hội nghị của BCH Trung ương mở rộng họp từ ngày 18/12/1974 - 08/01/1975 đã đề ra chủ trương giải phóng hoàn toàn miền Nam trong vòng 2 năm (1975 – 1976). 

- Hội nghị nhấn mạnh cả năm 1975 là thời cơ, nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm thì lập tức giải phóng hoàn toàn miền Nam trong năm 1975 .

- Cần phải tranh thủ thời cơ đánh nhanh, thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân. 

- Cần phải tranh thủ thời cơ đánh nhanh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân.

2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975.

a. Chiến dịch Tây Nguyên (04/3 – 24/3/1975)

- Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng. Nhưng do địch nhận định sai hướng tiến công của ta, nên lực lượng bố trí ở đây mỏng...

- Ngày 10 – 3 – 1975, quân ta tấn công Buôn Ma Thuột mở màng chiến dịch, ngày 12 – 3, địch phản công chiếm lại, nhưng thất bại.

- Ngày 14 – 3 – 1975, địch được lệnh rút toàn bộ quân khỏi Tây Nguyên. Trên đường rút chạy, chúng bị quân ta truy kích tiêu diệt. 

- Ngày 24 – 3 – 1975,  Tây Nguyên hoàn toàn giải phóng.

doc 3 trang Lệ Chi 22/12/2023 9520
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu dạy học Lịch sử 12 - Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế, xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu dạy học Lịch sử 12 - Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế, xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975)

Tài liệu dạy học Lịch sử 12 - Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế, xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975)
BÀI 23: KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, 
GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975)
I. (không học)
II. Miền Nam đấu tranh chống địch “bình định – lấn chiếm” tạo thế và lực tiến tới giải phóng hoàn toàn.
-	Ngày 29/3/1973, toán lính Mỹ cuối cùng rút khỏi nước ta.
- Từ cuối năm 1973 quân ta kiên quyết đánh trả địch, chủ động tiến công tại căn cứ xuất phát của chúng.
- Cuối 1974 ® đầu 1975 ta mở đợt hoạt động quân sự, chủ yếu là miền Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt giành thắng lợi vang dội ở Phước Long (06 – 01 – 1975) .
- Chiến thắng Phước Long thấy sự lớn mạnh và khả năng thắng lớn của ta, sự suy yếu của quân đội Sài Gòn, và khả năng can thiệp của Mỹ là rất hạn chế.
- Ở các vùng giải phóng, nhân dân ta tích cực sản xuất, tăng nguồn dự trữ cho cuộc chiến đấu giải phóng miền Nam. 
III. Giải phóng hoàn toàn Miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc
1.	Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam 
- Hội nghị của BCH Trung ương mở rộng họp từ ngày 18/...oàn miền Nam.
*	Ý nghĩa: Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử toàn thắng đã tạo điều kiện vô cùng thuận lợi cho nhân dân ta tiến công và nổi dậy giải phóng hoàn toàn các tỉnh còn lại ở Nam Bộ. 
IV. Nguyên nhân thắng lợi, Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975)
1. Nguyên nhân thắng lợi
a. Nguyên nhân chủ quan
+ Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối chính trị, quân sự độc lập, tự chủ, đúng đắn, sáng tạo. Phương pháp đấu tranh linh hoạt.
+ Nhân dân ta giàu lòng yêu nước, lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm... có hậu phương miền Bắc không ngừng lớn mạnh.
b. Nguyên nhân khách quan
- Tinh thần đoàn kết liên minh chiến đấu của 3 nước Đông Dương.
- Được sự đồng tình và ủng hộ mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc, phong trào hòa bình, dân chủ tiến bộ trên thế giới, các nước XHCN anh em, đặc biệt là Liên Xô, Trung Quốc 
2. Ý nghĩa lịch sử
a. Đối với dân tộc ta
- Kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mĩ và 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, chấm dứt ách thống trị của CNĐQ và chế độ phong kiến ở nước ta, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thống nhất nước nhà.
- Mở ra một kỷ nguyên mới của lịch sử dân tộc: đất nước độc lập, thống nhất, đi lên Chủ nghĩa xã hội.
b. Đối với thế giới
 - Tác động mạnh đến tình hình nước Mỹ và thế giới.
 - Cổ vũ to lớn đối với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Câu hỏi ôn tập:
-Tại sao có Hội nghị BCHTW Đảng bàn về kế hoạch giải phóng MN? Nội dung kế hoạch giải phóng MN?
- Trình bày diễn biến và ý nghĩa của chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Hồ Chí Minh.

File đính kèm:

  • doctai_lieu_day_hoc_lich_su_12_bai_23_khoi_phuc_va_phat_trien_k.doc