Phiếu bài tập số 2 môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Trường THCS Đại Hưng
Câu 1: Câu tục ngữ: Đói cho sạch, rách cho thơm nói đến đức tính gì ?
A. Đức tính khiêm tốn.
B. Đức tính liêm khiết, sống trong sạch.
C. Đức tính cần cù.
D. Đức tính trung thực.
Câu 2: Không hám danh, hám lợi, không nhỏ nhen, ích kỉ được gọi là ?
A. Liêm khiết.
B. Công bằng.
C. Lẽ phải.
D. Khiêm tốn.
Câu 3 : Những biểu hiện của không liêm khiết là?
A. Giả làm người khuyết tật đi ăn xin.
B. Đút tiền cho cán bộ xã để làm hồ sơ hộ nghèo.
C. Bác sỹ nhận phong bì của bệnh nhân.
D. Sẵn sàng nhận nhiệm vụ mà lớp giao cho.
Câu 4 : Những biểu hiện của liêm khiết là?
A. Giáo viên không nhận phong bì của học sinh và phụ huynh.
B. Công an từ chối nhận phong bì của người vi phạm.
C. Bác sỹ nhận phong bì cảm ơn của bệnh nhân.
D. Xúc trộm cát đá ở công trình xây dựng của xóm làng.
A. Đức tính khiêm tốn.
B. Đức tính liêm khiết, sống trong sạch.
C. Đức tính cần cù.
D. Đức tính trung thực.
Câu 2: Không hám danh, hám lợi, không nhỏ nhen, ích kỉ được gọi là ?
A. Liêm khiết.
B. Công bằng.
C. Lẽ phải.
D. Khiêm tốn.
Câu 3 : Những biểu hiện của không liêm khiết là?
A. Giả làm người khuyết tật đi ăn xin.
B. Đút tiền cho cán bộ xã để làm hồ sơ hộ nghèo.
C. Bác sỹ nhận phong bì của bệnh nhân.
D. Sẵn sàng nhận nhiệm vụ mà lớp giao cho.
Câu 4 : Những biểu hiện của liêm khiết là?
A. Giáo viên không nhận phong bì của học sinh và phụ huynh.
B. Công an từ chối nhận phong bì của người vi phạm.
C. Bác sỹ nhận phong bì cảm ơn của bệnh nhân.
D. Xúc trộm cát đá ở công trình xây dựng của xóm làng.
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu bài tập số 2 môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Trường THCS Đại Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu bài tập số 2 môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Trường THCS Đại Hưng
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2 – MÔN GDCD 8 Câu 1: Câu tục ngữ: Đói cho sạch, rách cho thơm nói đến đức tính gì ? A. Đức tính khiêm tốn. B. Đức tính liêm khiết, sống trong sạch. C. Đức tính cần cù. D. Đức tính trung thực. Câu 2: Không hám danh, hám lợi, không nhỏ nhen, ích kỉ được gọi là ? A. Liêm khiết. B. Công bằng. C. Lẽ phải. D. Khiêm tốn. Câu 3 : Những biểu hiện của không liêm khiết là? A. Giả làm người khuyết tật đi ăn xin. B. Đút tiền cho cán bộ xã để làm hồ sơ hộ nghèo. C. Bác sỹ nhận phong bì của bệnh nhân. D. Sẵn sàng nhận nhiệm vụ mà lớp giao cho. Câu 4 : Những biểu hiện của liêm khiết là? A. Giáo viên không nhận phong bì của học sinh và phụ huynh. B. Công an từ chối nhận phong bì của người vi phạm. C. Bác sỹ nhận phong bì cảm ơn của bệnh nhân. D. Xúc trộm cát đá ở công trình xây dựng của xóm làng. Câu 5: Để đạt được danh hiệu học sinh giỏi toàn diện, Lan đã đến nhà cô giáo Vân nhờ cô nâng điểm môn Văn. Gia đình Lan đến nhà cô Vân và biếu cô p...n chạy để không phải đi bộ đội. D. Phản đối bố mẹ vì như vậy là không yêu nước. Câu 12: Hành vi trái với liêm khiết là: A. Nhũng nhiễu nhân dân vì vụ lợi. B. Lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản. C. Tham ô tài sản của Nhà nước. D. Không trộm cắp tài sản của người khác. Câu 13: "Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống ..., không hám lợi, không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỉ." A. Đơn giản, hám lợi B. Trong sạch, không hám danh C. Giản dị, mưu lợi D. Trung thực, hám lợi Câu 15: Tìm 5 câu tục ngữ, ca dao danh ngôn về tính liêm khiết. Câu 16: Kể 3 việc làm thể hiện phẩm chất liêm khiết của em. Câu 17: Kể 3 việc làm chưa liêm khiết của các bạn mà em biết. Câu 18: Bộ luật nào của Việt Nam hiện nay yêu cầu mọi công dân phải sống liêm khiết.
File đính kèm:
- phieu_bai_tap_so_2_mon_giao_duc_cong_dan_lop_8_truong_thcs_d.pdf