Ôn tập môn Công nghệ Lớp 8
I. Nội dung kiến thức:
1. Nội dung của BVN: SGK:
- Mặt đứng:
+ Là hình chiếu vuông góc các mặt ngoài của ngôi nhà lên MP chiếu đứng hoặc chiếu cạnh.
+ Diễn tả: hình dạng bên ngoài gồm các mặt chính, mặt bên, sau,...
- Mặt bằng:
+ Là hình cắt mặt bằng của ngôi nhà
+ Diễn tả vị trí, kích thước (rộng- dài) các tường, cửa đi cửa sổ, cột, các thiết bị đồ đạc...
- Mặt cắt:
+ Là hình cắt của MP cắt song song với MP chiếu đứng hoặc chiếu cạnh.
+ Diễn tả các bộ phận hoặc kích thước của ngôi nhà theo chiều cao (cao tường, cao mái, cao cửa,...)
2. Trình tự đọc: Khung tên; Bảng kê; Hình biểu diễn; Kích thước; Phân tích chi tiết; Tổng hợp
2’. An toàn khi cưa
+ Kẹp vật cưa phải đủ chặt
+ Lưỡi cưa phải căng vừa phải, không dùng cưa không có tay nắm hoặc tay nắm bị vỡ
+ Khi cưa gần đứt phải đẩy cưa nhẹ hơn và đỡ vật để vật không rơi vào chân
+ Không dùng tay gạt mạc cưa hoặc thổi vào mạch cưa vì mạc cưa dễ bắn vào mắt
3. Quy ước vẽ ren nhìn thấy: Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm. Đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh, vòng chân ren vẽ ¾ vòng.
4. Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được kẻ gạch gạch.
5.Khối tròn xoay được tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một đường cố định (trục quay) của hình.
6. Mối ghép cố định
Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập môn Công nghệ Lớp 8
CÁC EM HỌC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM TRONG MÔN HỌC CÔNG NGHỆ 8 VÀ LÀM BÀI TẬP PHÍA DƯỚI VÀ TRONG VỞ HỌC ĐỂ THẦY KIỂM TRA KHI HỌC TẬP TRUNG I. Nội dung kiến thức: 1. Nội dung của BVN: SGK: - Mặt đứng: + Là hình chiếu vuông góc các mặt ngoài của ngôi nhà lên MP chiếu đứng hoặc chiếu cạnh. + Diễn tả: hình dạng bên ngoài gồm các mặt chính, mặt bên, sau,... - Mặt bằng: + Là hình cắt mặt bằng của ngôi nhà + Diễn tả vị trí, kích thước (rộng- dài) các tường, cửa đi cửa sổ, cột, các thiết bị đồ đạc... - Mặt cắt: + Là hình cắt của MP cắt song song với MP chiếu đứng hoặc chiếu cạnh. + Diễn tả các bộ phận hoặc kích thước của ngôi nhà theo chiều cao (cao tường, cao mái, cao cửa,...) 2. Trình tự đọc: Khung tên; Bảng kê; Hình biểu diễn; Kích thước; Phân tích chi tiết; Tổng hợp 2’. An toàn khi cưa + Kẹp vật cưa phải đủ chặt + Lưỡi cưa phải căng vừa phải, không dùng cưa không có tay nắm hoặc tay nắm bị vỡ + Khi cưa gần đứt phải đẩy cưa nhẹ hơn và đỡ vật để vật không rơi vào chân + Không dùn...ợng cho các máy, thiết bị trong sản xuất và đời sống xã hội. 14. Nguyên nhân xảy ra tai nạn điện: - Do chạm trực tiếp vào vật mang điện - Do vi phạm khoảng cách an toàn với lưới điện cao áp và trạm biến áp - Do đến gần chỗ dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất. 15.Một số nhà máy thủy điện có trên lãnh thổ Lâm Đồng là Đa Mi; Đa Nhim; Đồng Nai 3; Đồng Nai 4; 16. Một số nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện - Thực hiện tốt cách điện chỗ nối dây dẫn điện - Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện - Nối đất các thiết bị đồ dùng điện - Không vi phạm khỏang cách an toàn lưới điện cao áp và trạm biến áp 17. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí - Tính chất cơ học: tính cứng, tính dẻo, tính bền. - Tính chất vật lý: nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng,.. - Tính chất hóa học: chịu được tác dụng hóa học trong các môi trường, như tính chịu axit và muối, tính chống ăn mòn - Tính chất công nghệ: tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt 18. Vì sao xảy ra tai nạn điện? a. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện: - Dây trần (không bọc cách điện). - Dây hở phần cách điện (do nứt, dập ... phần vỏ cách điện). - Đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ (ấm nước, bàn là). - Khi sửa chữa điện không ngắt điện, không sử dụng dụng cụ cách điện an toàn. b. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp (xem bẳng 33.1) - Làm nhà vi phạm khoảng cách an toàn. - Chơi diều, đùa nghịch dưới đường dây cao áp... c. Do đến gần dây dẫn điện có điện bị đứt rơi xuống đất. 19. Một số biện pháp an toàn điện: a. Tuân thủ các biện pháp an toàn điện khi sử dụng điện: - Cách điện dây dẫn điện an toàn. - Kiểm tra đồ dùng điện có rò điện hay không. - Nối đất các thiết bị như tủ lạnh, máy bơm, ổn áp,.. - Không vi phạm k/c ATĐ ở dưới đường dây cao áp. b. Nguyên tắc ATĐ khi sửa chữa điện: - Trước khi sửa chữa phải cắt cầu dao hoặc aptomat hay cầu chì... - Trong khi sửa chữa dùng các TBĐ có ATĐ. Có lót cách điện, dụng cụ phải có chuôi cách ........ quanh một đường cố định (trục quay) của hình. a. hình tròn; b. hình phẳng; c. hình chữ nhật; d. thang cân; Câu 5: Chi tiết máy là phần tử có ........................................, giữ nhiệm vụ nhất định trong máy và không thể tháo rời ra được. a. cấu tạo hoàn chỉnh; b. tách biệt nhau; c. hoàn hảo; d. ban đầu; Câu 6: Cắt kim lọai bằng cưa tay là một dạng gia công thô, .................................... làm lưỡi cưa chuyển động qua lại để cắt vật liệu. a. dung khung cưa; b. dung sức người; c. dung tay; d. dùng lực tác động; Câu 7: Dụng cụ cơ khí gồm dụng cụ: tháo lắp; kẹp chặt; .................................. a. cưa; b. gia công; c. dũa; d. cưa và dũa; Câu 8: Một số nhà máy thủy điện có trên lãnh thổ Lâm Đồng là Đa Mi; Đa Nhim; ......................; Đồng Nai 4; a. Đồng Nai 3; b. Sơn La; c. Trị An; d. Hòa Bình; Câu 9: Vật liệu cơ khí có 4 tính chất cơ bản : cơ tính, lí tính, hóa tính và tính a.cứng; b.nhiệt nóng chảy; c.công nghệ; d.chống ăn mòn; Câu 10: Theo trạng thái nung nóng kim loại chỗ tiếp xúc ta có các kiểu hàn sau : hàn nóng chảy, hàn áp lực, a.hàn hồ quang; b.hàn nút; c.hàn chì; d.hàn thiếc; Câu 11: Trình bày nguyên nhân xảy ra tai nạn điện? Để phòng ngừa tai nạn điện ta phải làm gì? Câu 12: Trình bày cấu tạo và đặc điểm của khớp tịnh tiến? Câu 13: Tại sao trong các máy cần truyền chuyển động với nhau? Câu 14: Trình bày hiểu biết của em về nội dung bản vẽ nhà?
File đính kèm:
- on_tap_mon_cong_nghe_lop_8.doc