Nội dung trọng tâm ôn tập kiểm tra 45 phút Chương II Hình học Oxy Toán Lớp 10 cơ bản - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
II) Ma trận đề kiểm tra
Phần trắc nghiệm: 6 điểm
- Phương trình đường thẳng : 15 câu
1. Phương trình tham số của đường thẳng: 3 câu
2. Phương trình tổng quát của đường thẳng: 3câu
3. Vị trí tương đối của hai đường thẳng: 2 câu
4. Góc giữa hai đường thẳng: 2 câu
5. Khoảng cách từ M đến dường thẳng: 3 câu
6. Vectơ pháp tuyến, vectơ chỉ phương: 2 câu
Phần tự luận: 4 điểm:
Cho tam giác ABC, viết phương trình tham số, phương trình tổng quát của các cạnh, tính diện
tích tam giác
ĐỀ MINH HỌA SỐ 1
Câu 1:Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm A(−3;2)
và B(1;4)?
Phần trắc nghiệm: 6 điểm
- Phương trình đường thẳng : 15 câu
1. Phương trình tham số của đường thẳng: 3 câu
2. Phương trình tổng quát của đường thẳng: 3câu
3. Vị trí tương đối của hai đường thẳng: 2 câu
4. Góc giữa hai đường thẳng: 2 câu
5. Khoảng cách từ M đến dường thẳng: 3 câu
6. Vectơ pháp tuyến, vectơ chỉ phương: 2 câu
Phần tự luận: 4 điểm:
Cho tam giác ABC, viết phương trình tham số, phương trình tổng quát của các cạnh, tính diện
tích tam giác
ĐỀ MINH HỌA SỐ 1
Câu 1:Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm A(−3;2)
và B(1;4)?
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung trọng tâm ôn tập kiểm tra 45 phút Chương II Hình học Oxy Toán Lớp 10 cơ bản - Trường THPT chuyên Bảo Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung trọng tâm ôn tập kiểm tra 45 phút Chương II Hình học Oxy Toán Lớp 10 cơ bản - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC TỔ: TOÁN NỘI DUNG TRỌNG TÂM ÔN TẬP KIỂM TRA 45 PHÚT Hình học 10CB: Chương II – Hình học Oxy I) Lí thuyết : - Các hệ thức lượng trong tam giác - Phương trình đường thẳng Bài 1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG I. LÝ THUYẾT 1. Vectơ chỉ phương Vectơ 0u ≠ được gọi là vectơ chỉ phương (VTCP) của đường thẳng ∆ nếu giá của nó song song hoặc trùng với ∆ . Nhận xét : Nếu u là VTCP của ∆ thì ( )0ku k ≠ cũng là VTCP của ∆ . 2. Phương trình tham số của đường thẳng Cho đường thẳng ∆ đi qua 0 0 0 ( ; )M x y và ( ; )u a b= là VTCP. Khi đó phương trình tham số của đường thẳng có dạng: 0 0 x x at t R y y bt = + ∈ = + . Nhận xét : 0 0 ( ; )A A x at y bt∈ ∆ ⇔ + + 3. Phương trình chính tắc của đường thẳng Cho đường thẳng ∆ đi qua 0 0 0 ( ; )M x y và ( ; )u a b= (với 0, 0a b≠ ≠ ) là VTCP. Khi đó phương trình chính tắc của đường thẳng có dạng: 0 0 x x y y a b − − = 4. Vectơ pháp tuyến của đư... Phần trắc nghiệm: 6 điểm - Phương trình đường thẳng : 15 câu 1. Phương trình tham số của đường thẳng: 3 câu 2. Phương trình tổng quát của đường thẳng: 3câu 3. Vị trí tương đối của hai đường thẳng: 2 câu 4. Góc giữa hai đường thẳng: 2 câu 5. Khoảng cách từ M đến dường thẳng: 3 câu 6. Vectơ pháp tuyến, vectơ chỉ phương: 2 câu Phần tự luận: 4 điểm: Cho tam giác ABC, viết phương trình tham số, phương trình tổng quát của các cạnh, tính diện tích tam giác ĐỀ MINH HỌA SỐ 1 Câu 1:Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm ( )3;2A − và ( )?1;4B A. ( )1 1;2 .u −= B. ( )2 2 .;1u = C. ( )3 2;6 .u = − D. ( )4 1;1 .u = Câu 2:Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của đường thẳng : 3 0d x y− + = ? A. . 3 x t y t = = + B. . 3 x t y t = = − C. 3 . x y t = = D. 2 . 1 x t y t = + = + Câu 3:Giao điểm M của đường thẳng ( ) 1 2 : 3 5 x t d t y t = − ∈ = − + ℝ và đường thẳng : 3 2 1 0d x y′ − − = là: A. 112; . 2 M − B. 10; . 2 M C. 10; . 2 M − D. 1 ;0 . 2 M − Câu 4:Tìm tất cả giá trị m để hai đường thẳng sau đây song song. 1 :∆ 8 ( 1) 10 x m t y t = − + = + và 2 :∆ 2 14 0mx y+ − = . A. Không m nào. B. 2.m = − C. 1m = hoặc 2.m = − D. 1.m = Câu 5:Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song 1 : 6 – 8 3 0d x y + = và 2 : 3 – 4 – 6 0d x y = là A. 1 . 2 B. 3 . 2 C.2. D. 5 . 2 Câu 6:Đường thẳng d đi qua điểm ( )1; 2M − và có vectơ chỉ phương ( )3;5u = có phương trình tham số là: A. 3 : 5 2 x t d y t = + = − . B. 1 3 : 2 5 x t d y t = + = − + . C. 1 2 : 3 5 x y d − + = . D. 3 2 : 5 x t d y t = + = + . Câu 7:Cho đường thẳng ( ) ( )– 2 –1: 2 –1 0.m x m y m+ + =∆ Với giá trị nào của m thì khoảng cách từ điểm ( )2;3 đến ∆ lớn nhất ? A. 11 . 5 m = B. 11 . 5 m = ...trình đường trung trực d của cạnh BC của tam giác ABC d) Tính diện tích tam giác ABC ĐỀ MINH HỌA SỐ 2 A- TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Phương trình tham số của đường thẳng (d) đi qua điểm ( )2;3M − và vuông góc với đường thẳng ( ) : 3 4 1 0d x y′ − + = là: A. 4 3 1 0.x y+ − = B. 2 3 3 4 x t y t = − + = − . C. 2 4 3 3 x t y t = − + = + . D. 5 4 6 3 x t y t = + = − . Câu 2: Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm ( )2; 1A − và ( )2;5B . A. 2 . 1 6 x y t = = − + B. 2 . 6 x t y t = = − C. 2 . 5 6 x t y t = + = + D. 1 . 2 6 x y t = = + Câu 3: Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của đường thẳng : 3 0d x y− + = ? A. . 3 x t y t = = + B. . 3 x t y t = = − C. 3 . x y t = = D. 2 . 1 x t y t = + = + Câu 4: Đường thẳng d đi qua điểm ( )1;2M và song song với đường thẳng : 2 3 12 0x y∆ + − = có phương trình tổng quát là: A. 2 3 8 0x y+ − = . B. 2 3 8 0x y+ + = . C. 4 6 1 0x y+ + = . D. 4 3 8 0x y− − = . Câu 5: Viết phương trình đường thẳng qua ( )2; 5M − − và song song với đường phân giác góc phần tư thứ nhất. A. 3 0x y+ − = . B. 3 0x y− − = . C. 3 0x y+ + = . D. 2 1 0x y− − = . Câu 6: Cho ABC∆ có ( )4; 2A − . Đường cao : 2 4 0BH x y+ − = và đường cao : 3 0CK x y− − = . Viết phương trình đường cao kẻ từ đỉnh A. A. 4 5 6 0x y+ − = B. 4 5 26 0x y− − = C. 4 3 10 0x y+ − = D. 4 3 22 0x y− − = Câu 7: Giao điểm M của đường thẳng ( ) 1 2 : 3 5 x t d t y t = − ∈ = − + ℝ và đường thẳng : 3 2 1 0d x y′ − − = là: A. 11 2; . 2 M − B. 1 0; . 2 M C. 1 0; . 2 M − D. 1 ;0 . 2 M − Câu 8: Tìm tất cả giá trị m để hai đường thẳng sau đây song song. 1 :∆ 8 ( 1) 10 x m t y t = − + = + và 2 :∆ 2 14 0mx y+ − = . A. Không m nào. B. 2.m = − C. 1m = hoặc 2.m = − D. 1.m = Câu 9: Tìm góc
File đính kèm:
- noi_dung_trong_tam_on_tap_kiem_tra_45_phut_chuong_ii_hinh_ho.pdf