Hướng dẫn ôn tập Chương IV Giải bất phương trình bậc nhất, bậc hai Toán đại Lớp 10 cơ bản - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

m. DẤU CỦẠ NHI THỨC BÂC XHÁT

* Kiến thức cần nhớ:

Quỵ tắc: “Phài cùng, Trái trái theo dấu hệ số a” hoặc “Trước trái, Sau cùng theo dấu hệ số a
+ Bảng xét dấu nhị thức y = f(x) = ax + b_____________________________ 

X —00

P 1  cr

+00
f(x) = ax + b Trái dấu với hệ số a 0 Cùng dắu với hệ số a

* Bài tâp mẫu:

Bài 1: Xét dấu các nhị thức sau:
a) f(x) = - 3x + 6

d) f(x) = 4x2 - 1

Giãi: a) f(x) = - 3x + 6;

Bàng xét dấu:

b) f(x) = (- 2x + 3)(x - 2) c) f(x) = (4x - l)(3x + 5)(- 2x + 7)
e) f(x) = x(3x + 6)(x - 3)2

Ta có: - 3x + 6 = 0 <=> X = 2

X

f(x)

2.
0

+00

+ f(x) < 0 khi Xe (2; +00) + f(x) = 0 khi X = 2

3

b) f(x) = (- 2x + 3)(x -2); Ta có:* - 2x + 3 = 0 <=> X = — ; * X - 2 = 0 <=> X = 2

2

Bảng xét dấu:

X —X   3/2   2 +00
-2x + 3   + 0 1
x-2   1 0 -
f(x)   0 + 0

+ f(x) < 0 khi xe (-00 hoặc xe (2;+oo)

3

Vậy: + f(x) > 0 khi xe ( 2 ’ 2)

+ f(x) = 0 khi X = 4 hoặc X = 2

2

* Cách khác. Dùng quy tắc đan dấu : aba2 = - 2.1 = - 2 < 0 => f(x) < 0 trên(2; +00)
Bảng xét dấu:

X -00   3/2   2   +00
f(x)   0 + 0  

 

pdf 27 trang Lệ Chi 20/12/2023 7420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hướng dẫn ôn tập Chương IV Giải bất phương trình bậc nhất, bậc hai Toán đại Lớp 10 cơ bản - Trường THPT chuyên Bảo Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hướng dẫn ôn tập Chương IV Giải bất phương trình bậc nhất, bậc hai Toán đại Lớp 10 cơ bản - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

Hướng dẫn ôn tập Chương IV Giải bất phương trình bậc nhất, bậc hai Toán đại Lớp 10 cơ bản - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
 1
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC 
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT – BẬC HAI 
I. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
* Bài tập mẫu: Bài 1: Giải các bất phương trình sau: 
a) 
3x 1 3 x x 1 2x 1
2 3 4 3
+ − + −
− ≤ − b) 
3 3(2x 7)2x
5 3
−
− + > 
c) (x + 2)(2x – 1) – 2 ≤ x2 + (x – 1)(x + 3) 
Giải: a) 
3x 1 3 x x 1 2x 1
2 3 4 3
+ − + −
− ≤ − ⇔ 6(3x + 1) – 4(3 – x) ≤ 3(x + 1) – 4(2x – 1) 
⇔ 18x + 6 – 12 + 4x ≤ 3x + 3 – 8x + 4 ⇔ 18x + 4x – 3x + 8x ≤ 3 + 4 – 6 + 12 
⇔ 27x ≤ 13 ⇔
13x
27
≤ . Vậy: Nghiệm của BPT là: 
13x
27
≤ hay T = 
13( ; ]
27
−∞ 
b) 
3 3(2x 7)2x
5 3
−
− + > ⇔ 15(– 2x) + 3.3 > 3.5(2x – 7) ⇔ – 30x + 9 > 30x – 105 
⇔ – 30x – 30x > – 105 – 9 ⇔ – 60x > – 114 ⇔ x < 
19
10
. 
Vậy: Nghiệm của BPT là: x < 
19
10
 hay T = 
19( ; )
10
−∞ 
c) (x + 2)(2x – 1) – 2 ≤ x2 + (x – 1)(x + 3) ⇔ 2x2 – x + 4x – 2 – 2 ≤ x2 + x2 + 3x – x – 3 
⇔ 2x2 – x + 4x – 2 – 2 – x2 – x2 – 3x + x + 3 ≤ 0⇔ x – 1≤ 0 ⇔ x ...21 ⇔ x < 
7
9
Vậy: Nghiệm của hệ BPT là: x < 
7
9
 hay T = 
7( ; )
9
−∞ 
* Bài tập tự luyện: 
Bài 1: Giải các bất phương trình sau: 
a) 
3x 1 x 2 1 2x
2 3 4
+ − −
− < b) 
x 2 x 2 x 1 x3
2 3 4 2
+ − −
+ + ≥ + 
c) (2x – 1)(x + 3) – 3x + 1≤ (x – 1)(x + 3) + x2 – 5 d) x(7 – x) + 6(x – 1) < x(2 – x) 
e) 
x 32(x 1) x 3
3
+
− + > + f) 
2x 5 3x 73 x 2
3 4
+ −
− ≤ + + 
Bài 2: Giải các bất phương trình sau: 
a) 2 2x 4x 11 x 5x 29+ + < − + b) 
2
2
x x 10 1
5 2x 2
− +
>
+
Bài 3: Giải các hệ bất phương trình sau: 
a) 
56x 4x 7
7
8x 3 2x 5
2
 + < +

+ < +

 b) 
115x 2 2x
3
3x 142(x 4)
2
 − > +

− − <

 c) 
10x 34x 5
2
3x 7x 5
2
− − >

− + >

d) 
3 22x (2x 7)
5 3
1 5x (3x 1)
2 2
− + > −

 − < −

 e) 
145x 2 6x
3
9x 142(3x 4)
2
 − > +

− − <

 f) 
4x 5 x 3
6
7x 42x 3
3
+ < −

− + >

g) 
3x 1 2x 7
4x 3 2x 19
+ ≥ +

+ > +
 h) 
2 5x x 10
2x 3 x 6
− ≥ −

− < − +
 i) 
x 3 0
x 4 3x
− ≤

− ≤
-11 -16 
-11 -16
2 7/9 
 3
III. DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT 
* Kiến thức cần nhớ: 
Quy tắc: “Phải cùng, Trái trái theo dấu hệ số a” hoặc “Trước trái, Sau cùng theo dấu hệ số a” 
+ Bảng xét dấu nhị thức y = f(x) = ax + b 
x −∞ 
b
a
− +∞ 
f(x) = ax + b Trái dấu với hệ số a 0 Cùng dấu với hệ số a 
* Bài tập mẫu: 
Bài 1: Xét dấu các nhị thức sau: 
a) f(x) = – 3x + 6 b) f(x) = (– 2x + 3)(x – 2) c) f(x) = (4x – 1)(3x + 5)(– 2x + 7) 
d) f(x) = 4x2 – 1 e) f(x) = x(3x + 6)(x – 3)2 
Giải: a) f(x) = – 3x + 6; Ta có: – 3x + 6 = 0 ⇔ x = 2 
Bảng xét dấu: 
x −∞ 2 +∞ 
f(x) + 0 – 
Vậy: + f(x) > 0 khi x∈ (−∞ ; 2) + f(x) < 0 khi x∈ (2; +∞ ) + f(x) = 0 khi x = 2 
b) f(x) = (– 2x + 3)(x – 2); Ta có: * – 2x + 3 = 0 ⇔ x = 
3
2
; * x – 2 = 0 ⇔ x = 2 
Bảng xét dấu: 
x −∞ 3/2 2 +∞ 
– 2x + 3 + 0 – – 
x – 2 – – 0 + 
f(x) – 0 + 0 – 
Vậy: + f(x) > 0 khi x∈ (
3
2
; 2) ...ùng quy tắc đan dấu: a1.a2= 2.3 = 6 > 0 ⇒ f(x) > 0 trên 
4( ; )
3
+∞ 
Bảng xét dấu: 
x −∞ 0 4/3 +∞ 
f(x) + 0 – + 
b) f(x) = 
(4x 2)(1 3x)
5x 10
− −
−
; Ta có: * 4x – 2 = 0⇔ x = 
1
2
; * 1 – 3x = 0⇔ x = 
1
3
; * 5x – 10 = 0⇔ x = 2 
Bảng xét dấu: 
x −∞ 1/3 1/2 2 +∞ 
4x – 2 – – 0 + + 
1 – 3x + 0 – – – 
5x – 10 – – – 0 + 
f(x) + 0 – 0 + – 
 5
Vậy: + f(x) > 0 khi 
1x ( ; )
3
∈ −∞ hoặc 
1x ( ; 2)
2
∈ + f(x) < 0 khi 
1 1x ( ; )
3 2
∈ hoặc x (2; )∈ +∞ 
 + f(x) = 0 khi x = 
1
3
 hoặc x = 
1
2
 + f(x) không xác định khi x = 2 
* Cách khác: Dùng quy tắc đan dấu: a1.a2.a3 = 4.( –3).5 = – 60 < 0 ⇒ f(x) < 0 trên (2; )+∞ 
Bảng xét dấu: 
x −∞ 1/3 1/2 2 +∞ 
f(x) + 0 – 0 + – 
c) f(x) = 
3 3 1.(2 x) 1 x1
2 x 2 x 2 x
− − +
− = =
− − −
; Ta có: * 1 + x = 0⇔ x = –1; * 2 – x = 0⇔ x = 2 
Bảng xét dấu: 
x −∞ –1 2 +∞ 
1 + x – 0 + + 
2 – x + + 0 – 
f(x) – 0 + – 
Vậy: + f(x) > 0 khi x ( 1; 2)∈ − + f(x) < 0 khi x ( ; 1)∈ −∞ − hoặc x (2; )∈ +∞ 
 + f(x) = 0 khi x = –1 + f(x) không xác định khi x = 2 
Bài tập 3: Giải các bất phương trình sau: 
a) 
8x 5 0
3 x
−
≥
−
 b) 
x 9 5
x 1
+
>
−
 c) 
+ +
≥ −
+
2x 2x 5 x 3
x 1
d) 
3 1
2x 1 x 2
≤
− +
 e) 
1 1 1
x 1 x 2 x 2
+ >
− + −
 f) 2
1 2
x 2 (x 2)
<
+ −
Giải: a) 
8x 5 0
3 x
−
≥
−
; Ta có: * 8x – 5 = 0 ⇔ x = 
5
8
; * 3 – x = 0⇔ x = 3 
Bảng xét dấu: 
x −∞ 5/8 ≤ x < 3 +∞ 
8x – 5 – 0 + + 
3 – x + + 0 – 
VT – 0 + – 
Vậy: Nghiệm của BPT là: 
5 x 3
8
≤ < hay T = 
5; 3
8
 
 
* Cách khác: (Sử dụng quy tắc đan dấu): a1.a2 = 8.(–1) = – 8 < 0 ⇒ f(x) < 0 trên (3; )+∞ 
Bảng xét dấu: 
x −∞ 5/8 ≤ x < 3 +∞ 
VT – 0 + – 
b) 
x 9 x 9 x 9 5(x 1) 4x 145 5 0 0 0
x 1 x 1 x 1 x 1
+ + + − − − +
> ⇔ − > ⇔ < ⇔ <
− − − −
* Cách 1: Ta có: * – 4x + 14 = 0⇔ x = 
7
2
; * x – 1 = 0 ⇔ x = 1 
Bảng xét dấu: 
x −∞ x < 1 hoặc 7/2 < x +∞ 
– 4x + 14 + + 0 
x – 1 – 0 + + 
VT – + 0 – 
Vậy: Ng

File đính kèm:

  • pdfhuong_dan_on_tap_chuong_iv_giai_bat_phuong_trinh_bac_nhat_ba.pdf