Giáo án Tin học Lớp 10 - Tạo và làm việc với bảng (Tiết 1) - Ngô Quang Hợp

I – Mục tiêu

1. Về kiến thức

  • Biết khi nào nên tổ chức thông tin dưới dạng bảng.
  • Biết các thao tác: tạo bảng, điều chỉnh độ rộng, chiểu cao của hàng, cột bằng một số cách thông dụng.

2. Về năng lực

2.1. Năng lực chung

  • Năng lực tự học và tự chủ: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện các bài tập và thực hành có liên quan đến thao tác xử lý bảng trên word
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thao tác cần thiết khi cần tạo bảng và xử lý một số yêu cầu liên quan đến nội dung thông tin trong bảng.

2.2. Năng lực chuyên biệt

  • NLd: sử dụng được một số phần mềm hỗ trợ học tập, tự tin, sẵn sàng tìm hiểu những phần mềm tương tự, qua đó có ý thức và khả năng tìm kiếm tri thức mới, tìm hiểu về nghề mình quan tâm.
  • NLa và NLc: Sử dụng thành thạo các phần mềm tin học văn phòng, tạo được sản phẩm số có chất lượng thông qua các dự án giải quyết vấn đề thực tế.

3. Về phẩm chất

  • Trách nhiệm: Tự giác đề xuất giải pháp và lập kế hoạch để thực hiện giải pháp.
  • Trung thực: Có ý thức làm việc nhóm, cá nhân nghiêm túc. Báo cáo kết quả chính xác và khách quan để chứng minh hoặc phủ nhận giải pháp đã nêu.
docx 9 trang Lệ Chi 21/12/2023 5820
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 10 - Tạo và làm việc với bảng (Tiết 1) - Ngô Quang Hợp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tin học Lớp 10 - Tạo và làm việc với bảng (Tiết 1) - Ngô Quang Hợp

Giáo án Tin học Lớp 10 - Tạo và làm việc với bảng (Tiết 1) - Ngô Quang Hợp
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG
Môn: Tin học
Họ và tên giáo viên:
NGÔ QUANG HỢP
TÊN BÀI DẠY: TẠO VÀ LÀM VIỆC VỚI BẢNG (Tiết 1)
Môn: Tin học; Lớp: 10A1
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I – Mục tiêu
1. Về kiến thức
Biết khi nào nên tổ chức thông tin dưới dạng bảng.
Biết các thao tác: tạo bảng, điều chỉnh độ rộng, chiểu cao của hàng, cột bằng một số cách thông dụng.
2. Về năng lực
2.1. Năng lực chung
Năng lực tự học và tự chủ: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện các bài tập và thực hành có liên quan đến thao tác xử lý bảng trên word
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thao tác cần thiết khi cần tạo bảng và xử lý một số yêu cầu liên quan đến nội dung thông tin trong bảng.
2.2. Năng lực chuyên biệt
NLd: sử dụng được một số phần mềm hỗ trợ học tập, tự tin, sẵn sàng tìm hiểu những phần mềm tương tự, qua đó có ý thức và khả năng tìm kiếm tri thức mới, tìm hiểu về nghề mình quan tâm.
NLa và NLc: Sử dụng thành th...ực hiện
Giao nhiệm vụ học tập:
Ôn tập bài cũ: Học sinh tham gia chơi trò chơi trên Kahoot bằng cách lần lượt trả lời các câu hỏi được đưa ra.
Đặt tình huống: Giáo viên trình chiếu 2 hóa đơn, yêu cầu HS quan sát để trả lời câu hỏi.
Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Học sinh tham gia trò chơi bằng máy tính hoặc điện thoại.
Học sinh quan sát hai hoá đơn để trả lời câu hỏi của giáo viên đưa ra.
Học sinh trình bày ý kiến khi được giáo viên yêu cầu.
Ở hoạt động đặt tình huống, sử dụng phương pháp gợi động cơ trong hoạt động
Bước 1: Nêu vấn đề
Giáo viên chiếu hai bảng và yêu cầu học sinh đưa ra nhận xét cá nhân về các câu hỏi của giáo viên yêu cầu trong 3 phút.
Bước 2: Giải quyết vấn đề
Giáo viên cho HS trả lời câu hỏi.
Tình huống 1: Học sinh chọn cách trình bày không có bảng
Yêu cầu học sinh trình bày thao tác thực hiện một số yêu cầu về truy xuất, tổ chức thông tin theo yêu cầu và nhận xét về thời gian, những khó khăn khi thực hiện.
Tình huống 2: Học sinh chọn cách trình bày dạng bảng
Yêu cầu học sinh nhận xét lợi thế của cách trình bày thông tin đã cho dưới dạng bảng với việc không sử dụng bảng. 
Bước 3: Kiểm tra, đánh giá, kết luận
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
HS trình bày ý kiến cá nhân
HS khác bổ sung ý kiến (nếu có).
Đánh giá hoạt động học của HS
GV nhận xét câu trả lời của học sinh, dẫn dắt học sinh vào bài mới.
Kết luận: Chúng ta cần trình bày một phần văn bản dưới dạng bảng khi thông tin, dữ liệu của một nội dung có nhu cầu tính toán, so sánh và sắp xếp.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Tạo Bảng
a. Mục tiêu
Học sinh biết một số cách tạo bảng thông dụng.
Học sinh biết được các thao tác với bảng: 
Chọn các thành phần của bảng: chọn ô, hàng, cột, bảng.
Thay đổi độ rộng, chiều cao của hàng, cột.
b. Nội dung
Yêu cầu học sinh đọc nội dung tạo bảng, chọn thành phần của bảng, thay đổi kích thước của cột (hay hàng).
Học sinh thảo luận...hất của nhóm mình, ghi lại những khó khăn trong quá trình thực hiện yêu cầu.
Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi của mình, trình bày các khó khăn trong quá trình thảo luận của nhóm.
Bước 3: Trình bày và đánh giá kết quả
Học sinh đại diện của nhóm lên thực hiện các bài tập thực hành.
Từ hoạt động trên, giáo viên cho HS nhận xét về ưu và nhược điểm của từng cách tạo bảng và các thao tác chọn các thành phần của bảng
Yêu cầu HS trình bày những khó khăn của nhóm trong quá trình trả lời câu hỏi.
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
HS trình bày kết quả thảo luận nhóm về các thao tác tạo bảng (theo nhiều cách) và chọn được các thành phần của bảng.
Các nhóm khác bổ sung (nếu có) và trình bày ý kiến về khó khăn của các nhóm khác.
Đánh giá hoạt động học của HS
Nhận xét câu trả lời của học sinh về thao tác tạo bảng và chọn các thành phần của bảng.
Nhắc nhỡ các lỗi thường mắc phải của học sinh.
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: 
Học sinh vận dụng được các kiến thức đã học để thực hiện được các thao tác: tạo bảng, điều chỉnh độ rộng của hàng, cột. 
Giúp học sinh có kĩ năng thực hành tốt khi thực hiện tạo bảng.
Nội dung : Thực hiện yêu cầu 1,2 trong phiếu học tập số 2.
c. Sản phẩm: 
Học sinh chỉnh được bảng A(cho trước) thành bảng B theo yêu cầu 1,2 trong phiếu học tập số 2.
Biết cách chỉnh chiều rộng, chiều cao của hàng, ô, cột bằng giá trị cho trước.
d. Tổ chức thực hiện:
Giao nhiệm vụ cho học sinh
Đọc và thực hiện yêu cầu 1,2 trong phiếu học tập số 2.
Hướng dẫn hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
Giáo viên theo dõi, gợi ý, hướng dẫn các nhóm thực hiện.
Phân công các nhóm hoặc cá nhân hoàn thành nội dung luyện tập hỗ trợ các nhóm chưa hoàn thành được nội dung như yêu cầu.
Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện
Các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm.
Các nhóm khác bổ s

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tin_hoc_lop_10_tao_va_lam_viec_voi_bang_tiet_1_ngo_q.docx