Giáo án môn Địa lí Lớp 5 - Tuần 15 đến tuần 21

 

I- MỤC TIÊU : 

Sau bài học HS có thể : 

- Hiểu một cách đơn giản các khái niệm : thương mại, ngoại thương, nội thương, xuất khẩu, nhập khẩu. 

- Nhận biết và nêu được vai trò của ngành thương mại trong đời sống. 

- Nêu được tên một số mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của nước ta. 

- Xác định trên bản đồ các trung tâm thương mại : Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và các trung tâm du lịch lớn của nước ta. 

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :  

- Bản đồ hành chính Việt Nam. 

- GV và HS sưu tầm các tranh ảnh về các chợ, trung tâm thương mại, các siêu thị, các điểm du lịch, di tích lịch sử, ... 

- Phiếu học tập của HS. 

III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 

doc 19 trang Bảo Giang 31/03/2023 6280
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Địa lí Lớp 5 - Tuần 15 đến tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Địa lí Lớp 5 - Tuần 15 đến tuần 21

Giáo án môn Địa lí Lớp 5 - Tuần 15 đến tuần 21
	THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH 
I- MỤC TIÊU : 
Sau bài học HS có thể : 
- Hiểu một cách đơn giản các khái niệm : thương mại, ngoại thương, nội thương, xuất khẩu, nhập khẩu. 
- Nhận biết và nêu được vai trò của ngành thương mại trong đời sống. 
- Nêu được tên một số mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của nước ta. 
- Xác định trên bản đồ các trung tâm thương mại : Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và các trung tâm du lịch lớn của nước ta. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
- Bản đồ hành chính Việt Nam. 
- GV và HS sưu tầm các tranh ảnh về các chợ, trung tâm thương mại, các siêu thị, các điểm du lịch, di tích lịch sử, ... 
- Phiếu học tập của HS. 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A- Kiểm tra bài cũ : 
- GV gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi.
+ Nước ta có những loại hình giao thông nào ? 
+ Dựa vào hình 2 và bàn đồ hành chính Việt Nam, cho biết tuyến đường sắt Bắc - Nam và quốc lộ 1 A đi từ đâu đến đâu. Kể tên một số thành phố mà đường sắt Bắc - Nam và quốc lộ 1A...ình, các nhóm khác theo dõi và bổ sung. 
- GV kết luận. 
Hoạt động 3
NGÀNH DU LỊCH NƯỚC TA CÓ NHIỀU ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI 
ĐỂ PHÁT TRIỂN
- GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận nhóm để tìm các điều kiện thuận lợi cho sự phát triển du lịch ở nước ta 
- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm có 4 HS.
- GV mời đại diện 1 nhóm phát biểu ý kiến. 
- 1 nhóm trình bày kết quả trước lớp, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. 
- GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời cho HS, sau đó vẽ sơ đồ các điều kiện để phát triển ngành du lịch của nước ta lên bảng để HS ghi nhớ nội dung này. 
Nhiều lễ hội truyền thống 
Có các vườn quốc gia 
Nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử 
Nhu cầu du lịch của nhân dân tăng 
Các loại dịch vụ du lịch được cải thiện 
Có các di sản 
thế giới 
Ngành du lịch ngày càng phát triển 
Hoạt động 4 
THI LÀM HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH 
- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Thi làm hướng dẫn viên du lịch” 
+ Chia HS thành 7 nhóm. 
+ Đặt tên cho các nhóm theo các trung tâm du lịch.
+ Mỗi nhóm được đặt 1 trong các tên : Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, ...
+ Yêu cầu các em trong nhóm thu thập các thông tin đã sưu tầm được và giới thiệu về trung tâm du lịch mà nhóm mình được đặt tên.
+ HS làm việc theo nhóm.
+ GV mời các nhóm lên giới thiệu trước lớp. 
+ Các nhóm cử đại diện lên giới thiệu hoặc tiếp nối nhau giới thiệu. 
+ GV tổng kết, tuyên dương nhóm làm việc tốt. 
3- Củng cố - dặn dò :
- GV tổng kết tiết học, tuyên dương các HS, các nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài.
- GV dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 
Thứ ........ ngày ...... tháng ..... năm 20.....
Tuần : ......... 	 MÔN : ĐỊA LÝ 	
Tiết : ......... 	 ÔN TẬP 
I- MỤC TIÊU : 
Gíup HS ôn tập và củng cố, hệ thống hóa các kiến thức, kỹ năng địa lý sau : 
- Dân cư và các ngành kinh tế Việt Nam. 
- Xác định trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
- Bản đồ hành chí...i các kiến thức, kỹ năng địa lý đã học và chuẩn bị bài sau. 
	 CHÂU Á
I- MỤC TIÊU : Sau bài học HS có thể : 
- Nêu được tên các châu lục và các đại dương. 
- Dựa vào lược đồ (bản đồ) nêu được vị trí, giới hạn của châu Á. 
- Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu Á. 
- Đọc được tên một số cảnh thiên nhiên châu Á và nêu được chúng thuộc vùng nào của châu Á. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 	
- Quả địa cầu (hoặc Bản đồ thế giới).
- Bản đồ tự nhiên châu Á. Tranh ảnh một số cảnh thiên nhiên châu Á 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
 Giới thiệu bài- Ghi đề 
1. Vị trí địa lý và giới hạn
Hoạt động 1: ( Làm việc theo nhóm nhỏ)
- GV hỏi HS cả lớp : 
- HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. 
+ Hãy kể tên các châu lục, các đại dương trên thế giới mà em biết.
- GV ghi nhanh lên bảng thành 2 cột, 1 cột ghi tên các châu lục, 1 cột ghi tên các đại dương. 
- GV nêu : Chúng ta sẽ đi tìm vị trí của từng châu lục và đại dương trên quả địa cầu. 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 Lược đồ các châu lục và đại dương để tìm vị trí của các châu lục và các đại dương trên thế giới. 
- HS làm việc theo cặp.
- GV gọi HS lên bảng chỉ vị trí của các châu lục, các đại dương trên quả Địa cầu, 
- 3 HS lần lượt lên bảng chỉ theo yêu cầu. 
- HS cả lớp theo dõi và nhận xét. 
- GV treo bảng phụ viết sẵn các câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu về vị trí địa lý châu Á.
- Đọc thầm các câu hỏi. 
- GV tổ chức HS làm việc theo cặp. 
- Làm việc theo cặp, cùng xem lược đồ, trao đổi, trả lời từng câu hỏi. 
+ Nêu yêu cầu : Hãy cùng quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi sau :
Kết quả thảo luận tốt là : 
· Chỉ vị trí của châu Á trên lược đồ và cho biết châu Á gồm những phần nào ? 
· Chỉ theo đường bao quanh châu Á. 
Nêu : Châu Á gồm hai phần là lục địa và các đảo xung quanh. 
· Các phía của châu Á tiếp giáp các châu lục và đại dương nào ? 
· Vừa chỉ trên lược đồ vừa nêu : 
+ Phía bắc giáp Bắc Băng Dương.
+ Phía đông giáp Thái Bình Dương.
+ Phía nam giáp Ấn Độ 

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dia_li_lop_5_tuan_15_den_tuan_21.doc