Giáo án môn Địa lí Lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 7
TuÇn : 1 M«n: ®Þa lÝ (TiÕt: )
Bµi 1: viÖt nam - ®Êt níc chóng ta
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS có thể:
- Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ (lược đồ) và trên quả Địa cầu.
- Mô tả sơ lược vị trí địa lí, hình dạng của nước ta.
- Nêu được diện tích của lãnh thổ Việt Nam.
- Nêu được những thuận lợi do vị trí địa lí đem lại cho nước ta.
- Chỉ và nêu được tên một số đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Quả Địa cầu (hoặc Bản đồ các nước trên thế giới).
- Lược đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á (để trống phần tên của các đảo, các quần đảo của nước ta).
- Các hình minh họa của SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Địa lí Lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Địa lí Lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 7
KÕ ho¹ch d¹y häc TuÇn : 1 M«n: ®Þa lÝ (TiÕt: ) Bµi 1: viÖt nam - ®Êt níc chóng ta I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể: - Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ (lược đồ) và trên quả Địa cầu. - Mô tả sơ lược vị trí địa lí, hình dạng của nước ta. - Nêu được diện tích của lãnh thổ Việt Nam. - Nêu được những thuận lợi do vị trí địa lí đem lại cho nước ta. - Chỉ và nêu được tên một số đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Quả Địa cầu (hoặc Bản đồ các nước trên thế giới). - Lược đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á (để trống phần tên của các đảo, các quần đảo của nước ta). - Các hình minh họa của SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc GIỚI THIỆU BÀI MỚI Trong bài học đầu tiên của phần Địa lí lớp 5, chúng ta cùng tìm hiểu vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của Việt Nam. Hoạt động 1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN CỦA NƯỚC TA - GV hỏi HS cả lớp: Các em có biết đất nước ta nằm trong khu vực ...y dài ................... d) có đường biển như hình chữ s 2. Điền chữ hoặc số thích hợp vào ô trong các câu sau: a) Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng, phần đất liền nước ta dài ................... ................... b) Từ Tây, sang Đông, nơi hẹp nhất là ở chưa đầy ................... ................... c) Diện tích lãnh thổ Việt Nam rộng khoảng ................... ................... d) So với các nước Trung Quốc, Nhật bản, Lào, Cam-pu-chia thì diện tích nước ta rộng hơn diện tích các nước và hẹp hơn diện tích của - Gọi các nhóm lên trình bày. - Các nhóm trình bày. - GV chốt ý CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Gọi 2 HS lên đọc phần tóm tắt SGK. - Dặn về nhà chuẩn bị bài “Địa hình và khoáng sản” KÕ ho¹ch d¹y häc TuÇn: M«n: ®Þa lÝ (TiÕt: ) Bµi 2: ®Þa h×nh vµ kho¸ng s¶n I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể: - Dựa vào bản đồ (lược đồ) nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nước ta. - Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ). - Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Lược đồ địa hình Việt Nam; Lược đồ một số khoảng sản Việt Nam. - Các hình minh họa trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI - Kiểm tra bài cũ: + Em hãy chỉ vị trí nước ta trên lược đồ thế giới? + Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? + Vị trí địa lí của nước ta có thuận lợi gì? - Giới thiệu bài: Trong tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu về địa hình, khoáng sản của nước ta và những thuận lợi do địa hình và khoáng sản mang lại. Hoạt động 1: ĐỊA HÌNH VIỆT NAM - Thảo luận nhóm đôi: + Chỉ vùng núi và đồng bằng của nước ta + Dùng que chỉ khoanh vào từng vùng trên lược đồ. + So sánh diện tích của vùng đồi núi với vùng đồng bằng của nước ta. + Diện tích đồi núi lớn hơn đồng bằng nhiều lần (gấp kho...ập sau: 1. Hoàn thành các sơ đồ sau theo các bước Bước 1: Điền thông tin thích hợp vào chỗ “.........” Bước 2: Vẽ mũi tên để hoàn thành sơ đồ. Các đồng bằng châu thổ Thuận lợi cho phát triển ngành a) Phát triển ngành ... Cung cấp nguyên liệu cho ngành.. Nhiều loại khoáng sản b) 2. Theo các em chúng ta phải sử dụng đất, khai thác khoáng sản như thế nào cho hợp lí? Tại sao phải làm như vậy? - Cho một số em đọc bài làm - Lớp nhận xét. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - 2 HS đọc phần tóm tắt. - GV dặn dò HS về nhà học bài, chỉ lại vị trí của các dãy núi, các mỏ khoáng sản trên lược đồ và chuẩn bị bài sau. & KÕ ho¹ch d¹y häc TuÇn: M«n: ®Þa lÝ (TiÕt: ) Bµi 3: khÝ hËu I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể: - Trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. - Nhận biết mối quan hệ địa lí giữa địa hình và khí hậu nước ta (một cách đơn giản). - Chỉ trên lược đồ ranh giới khí hậu giữa hai miền Nam, Bắc. - So sánh và nêu được sự khác nhau của khí hậu giữa hai miền Bắc - Nam. - Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Các hình minh họa trong SGK. - Phiếu học tập của HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI - Kiểm tra bài cũ: + Địa hình nước ta có đặc điểm gì? + Chỉ trên lược đồ và nêu tên các dãy núi ở nước ta. + Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta. - Giới thiệu bài: Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về khí hậu của Việt Nam và những ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất. Hoạt động 1: NƯỚC TA CÓ KHÍ HẬU NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA - Cho HS thảo luận nhóm 4 và làm vào phiếu học tập. - Các nhóm làm việc. PHIẾU HỌC TẬP Bài: Khí hậu Nhóm:. Hãy cùng trao đổi với các bạn trong nhóm để hoàn thành các bài tập sau: 1. Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu, sau đó đánh dấu x vào ô trước ý đúng a) Việt Nam nằm trong đới khí hậu: Ôn đới Nhiệt đới H
File đính kèm:
- giao_an_mon_dia_li_lop_5_tuan_1_den_tuan_7.doc