Giáo án môn Đạo đức Lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 7
Bài 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: HS biết vị thế của HS lớp 5 so với các lớp dưới.
* Kĩ năng: Rèn luyện hạnh kiểm phấn đấu học tập chăm chỉ để xứng đáng là HS lớp 5.
* Thái độ: Vui, tự hào vì mình đã là HS lớp 5.
II. PHƯƠNG TIỆN VÀ TƯ LIỆU:
- Tranh vẽ các tình huống SGK phóng to (Họat động (HĐ) 1 – tiết 1).
- Phiếu bài tập cho mỗi nhóm (HĐ1 – tiết 1).
- HS: Bài hát Em yêu trường em.
- Mi-cro không dây để trò chơi (HĐ3 – tiết 1).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đạo đức Lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Đạo đức Lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 7
Tuần: ĐẠO ĐỨC Tiết:.. Bài 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: HS biết vị thế của HS lớp 5 so với các lớp dưới. * Kĩ năng: Rèn luyện hạnh kiểm phấn đấu học tập chăm chỉ để xứng đáng là HS lớp 5. * Thái độ: Vui, tự hào vì mình đã là HS lớp 5. II. PHƯƠNG TIỆN VÀ TƯ LIỆU: - Tranh vẽ các tình huống SGK phóng to (Họat động (HĐ) 1 – tiết 1). - Phiếu bài tập cho mỗi nhóm (HĐ1 – tiết 1). - HS: Bài hát Em yêu trường em. - Mi-cro không dây để trò chơi (HĐ3 – tiết 1). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: TIẾT 1 Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động: - HS hát tập thể bài Em yêu trường em. - HS hát. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi MỤC TIÊU: HS THẤY ĐƯỢC VỊ THẾ CỦA HS LỚP 5 - GV treo tranh ảnh minh họa các tình huống như SGK, tổ chức cho HS thảo luận nhóm để tìm hiểu nội dung của từng tình huống. - HS chia nhóm quan sát tranh trong SGK và thảo luận. + GV gợi ý tìm hiểu tranh. + HS lắng nghe và trả lời câu hỏi. Câu hỏi gợi ý: Đáp án: 1. Bức ảnh thứ nhất chụp...êu câu hỏi yêu cầu HS cả lớp cùng suy ghĩ và trả lời: - HS nêu ý kiến theo suy nghĩa của cá nhân. Ví dụ: Hãy nêu những điểm em thấy hài lòng về mình? Học tốt, nghe lời cha mẹ, thầy cô giáo, lễ phép, giữ gìn sách vở sạch sẽ, chú ý nghe cô giáo giảng... Hãy nêu những điểm em thấy mình còn phải cố gắng để xứng đáng là HS lớp 5? Chăm học hơn, tự tin hơn, tự giác học tập hơn, giúp đỡ các bạn học kém trong lớp... - GV cho HS nối tiếp nhau trả lời. - HS trả lời. - GV nhận xét và kết luận: Mỗi chúng ta đều có những điểm yếu và điểm mạnh. Tuy nhiên, chúng ta cần phải biết phát hiu các điểm mạnh khắc phục những điểm yếu để xứng đáng là HS lớp 5 – là lớp lớn nhất trường. - HS lắng nghe. Hoạt động 3: Chơi trò chơi phóng viên MỤC TIÊU: CỦNG CỐ NỘI DUNG BÀI HỌC - GV tổ chức HS làm việc theo nhóm. - HS tiến hành chia nhóm. + GV nêu bối cảnh: Trong lễ khai giảng chào mừng năm học mới. Có một chương trình dành cho các bạn mới vào lớp 5 có tên gọi “Gặp gỡ và giao lưu”. + HS nghe và nắm được cách chơi. - GV cho HS làm việc cả lớp. + GV mời 1 HS lên làm MC dẫn chương trình cho HS cả lớp cùng chơi. + HS thực hiện trò chơi dưới sự tổ chức, điều khiển của bạn MC. - GV khen ngợi các HS có câu trả hay, GV động viên HS trả lời câu hỏi chưa tốt. - HS lắng nghe và rút kinh nghiệm cho những trò chơi sau. - GV gọi 2, 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK. - HS đọc. - GV chốt lại bài học: Là một HS lớp 5, các em cần cố gắng học thật giỏi, thật ngoan, không ngừng tu dưỡng trau dồi bản thân. Các em cần phát huy những điểm mạnh, những điểm đáng tự hào, đồng thời các em cũng cần khắc phục những điểm yếu của mình để xứng đáng là HS lớp 5 – lớp đàn anh trong trường. - HS lắng nghe, ghi nhớ. Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH - GV yêu cầu HS về nhà: 1. Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này. + GV gợi ý: Mục tiêu phấn đấu của em là gì? Những thuận lợi mà em đã có? Những khó khăn mà em có thể gặp? Nêu những biện pháp khắc phục khó khăn? Những ai sẽ hỗ .... CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: TIẾT 1 Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyện của bạn Đức MỤC TIÊU: HS THẤY RÕ DIỄN BIẾN CỦA SỰ VIỆC VÀ TÂM TRẠNG CỦA ĐỨC, NBIẾT PHÂN TÍCH VÀ ĐƯA RA QUYẾT ĐỊNH ĐÚNG - GV cho HS đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện - Một HS đọc cho cả lớp nghe - GV yêu cầu HS thảo luận đôi, trả lời 3 câu hỏI trong SGK. - GV kết luận: Khi chúng ta làm việc gì có lỗI, dù là vô tình chúng ta cũng nên dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗI; dám chịu trách nihiệm đói vớI việc làm của mình. - GV mời 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS thảo luận theo 3 câu hỏI trong SGK - HS lên trình bày trước lớp. - HS nhận xét bổ sung - HS lắng nghe và đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Mục tiêu: HS XÁC ĐỊNH ĐƯỢC NHỮNG VIỆC LÀM NÀO LÀ BIỂU HIỆN CỦA NGƯỜI SỐNG CÓ TRÁCH NHIỆM HOẶC KHÔNG CÓ TRÁCH NHIỆM - GV cho HS làm việc nhóm, phát Phiếu Bài tập 1 trong SGK. - GV nêu yêu cầu Bài tập 1 và gọI HS nhắc lại - GV kết luận: Biết suy nghĩ trước hành động, dám nhận lỗi, sửa lỗi; làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn. là những biểu hiện của ngườI sống có trách nhiệm. Đó là những điều chúng ta cần học tập - HS hoạt động theo nhóm 6. - HS đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - (a), (b), (d), (g) là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm - (c), (đ), (e) không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm Hoạt động 3: Liên hệ bản thân, bày tỏ thái độ MỤC TIÊU: HS BIẾT TÁN THÀNH NHỮNG Ý KIẾN ĐÚNG VÀ KHÔNG TÁN THÀNH NHỮNG Ý KIẾN KHÔNG ĐÚNG - GV lần lượt nêu từng ý kíến ở Bài tập 2. - GV yêu cầu HS giảI thích tạI sao tán thành?, tạI sao phản đối? - GV kết luận: Tán thành ý kiến là (a), (đ); không tán thành ý kiến là (b), (c), (d). - HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ màu theo qui ước. Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH - GV yêu cầu HS chuẩn bị cho trò chơi đóng vai theo Bài tập 3 SGK - GV yêu cầu HS sưu tầm những câu chuyện, những bài báo kể về những bạn có trách nhiệm đốI vớI việc làm của mình. TuÇn: ĐẠO ĐỨC TiÕt:.. Bài 2: CÓ TRÁCH NHIỆM V
File đính kèm:
- giao_an_mon_dao_duc_lop_5_tuan_1_den_tuan_7.doc