Giáo án môn Âm nhạc Lớp 6 - Chương trình cả năm

  TIẾT 1:        GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC TRONG TRƯỜNG THCS

                         TẬP HÁT:  QUỐC CA

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:- HS có khái niệm về âm nhạc

                     - Ôn hát chính xác bài hát Quốc ca

2. Kỹ năng :  Rèn luyện kỹ năng cảm nhận được thẩm mỹ âm nhạc

3. Thái độ:  Xác định nhiêm vụ học tập môn âm nhạc  với học sinh.

II. PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC

  • Phương pháp: Giới thiệu, phát vấn, hoạt động nhóm, thực hành
  • Kỹ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ

III. CHUẨN BỊ:

 1. GV: - Băng nhạc hát Quốc ca 

              - Nhạc cụ -  hát- đệm  thuần thục bài  Quốc ca 

 2. HS: Sgk, nghiên cứu trước khi đến lớp.

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1. Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong quá trình học

2. Nội dung bài mới :

doc 60 trang Bảo Giang 31/03/2023 7360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Âm nhạc Lớp 6 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Âm nhạc Lớp 6 - Chương trình cả năm

Giáo án môn Âm nhạc Lớp 6 - Chương trình cả năm
Ngày soạn : 
Ngày giảng :
	Bài mở đầu 	
 TIẾT 1: GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC TRONG TRƯỜNG THCS
 TẬP HÁT: QUỐC CA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:- HS có khái niệm về âm nhạc
 - Ôn hát chính xác bài hát Quốc ca
2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng cảm nhận được thẩm mỹ âm nhạc
3. Thái độ: Xác định nhiêm vụ học tập môn âm nhạc với học sinh.
II. PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC: 
Phương pháp: Giới thiệu, phát vấn, hoạt động nhóm, thực hành
Kỹ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ
III. CHUẨN BỊ:
 1. GV: - Băng nhạc hát Quốc ca 
 - Nhạc cụ - hát- đệm thuần thục bài Quốc ca 
 2. HS: Sgk, nghiên cứu trước khi đến lớp.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong quá trình học
2. Nội dung bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nôi dung
Hoạt động 1 (18' ) Giới thiệu môn học trong trường THCS
Hỏi: Tiếng ôtô đi ngoài đường hay t quạt quay có phải là âm thamh không?( là 
tiếng Â.T)
Hỏi: Tiếng cô hát có phải là ÂT không?( đúng) 
Hỏi: Tiếng ôtô có gọi là ÂN không? Tại sao?( không, vì ti... ông .
-Tìm hiểu nội dung của bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ” 
 Ngày soạn : 
Ngày giảng :
 TIẾT 2: HỌC HÁT : TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ
 BÀI ĐỌC THÊM: ÂM NHẠC Ở QUANH TA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết hát một bài hát hay của nhạc sĩ Phạm Tuyên, đồng thời giới thiệu một số ca khúc tiêu biểu của ông viết cho thiếu nhi.
2. Kĩ năng: HS hát đúng giai điệu của bài hát.
3. Thái độ: Qua bài hát bước đầu cho HS nghe và phân biệt được tính chất nhẹ nhàng, mềm mại của giọng thứ và tích chất khoẻ, tươi sáng của giọng trưởng. Giáo dục các em yêu hoà bình và tình thân ái, đoàn kết.
II. PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC: 
Phương pháp: Giới thiệu, phát vấn, hoạt động nhóm, thực hành
Kỹ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, thảo luận
III. CHUẨN BỊ:
1.GV:- Tìm hiểu về tiểu sử nhạc sĩ Phạm Tuyên.
 - Tìm hiểu và học thuộc bài hát có kèm nhạc đệm.
 - Đàn Oóc gan.Máy nghe nhạc.
2.HS: Xem bài trước khi đến lớp
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong quá trình học
2. Nội dung bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 (30') Học hát Tiếng chuông và ngọn cờ
Hỏi: Hãy nêu nhưng nét chính về NS Phạm Tuyên cũng như phong cách âm nhạc của ông?
- GV hát giới thiệu 2 trích đoạn bài hát: “Cánh én tuổi thơ” và “Như có bác trong ngày vui đại thắng.
Hỏi: Hãy giới thiệu 1 cách ngắn gọn về xuất xứ của bài hát “ Tiếng chuông và ngọn cờ”?
 Hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế ngọn cờ hoà bình, năm 1985 ông đã sáng tác ca khúc này.
- Hát mẫu theo nhạc đệm.
- Treo bản nhạc đã chép sẵn gọi 1-3 em đọc lời ca.
Hỏi: Bài hát được chia làm mấy đoạn, mấy câu?
- Đàn câu thứ nhất 1 lần và hát mẫu 2 lần cho HS nghe.
- Bắt điệu cho HS hát 1-3 lần.
- GV đàn câu thứ 2 cho học sinh nghe.
- gọi 1-3 em hát lại – GV nhận xét.
- Bắt điệu cho cả lớp hát câu 2.
- Gọi 1-2 em ghép câu 1 và câu 2 của đoạn 1 GV nhận xét.
- Bắt điệu cho lớp hát ghép đoạn 1.
Hỏi: Em hãy so sánh t/c của đoạn 1 và đoạn 2?
- Luyện tập theo hình thức hát và vỗ tay theo nhịp, tiết tấu củ...iới thiệu, phát vấn, hoạt động nhóm, thực hành
Kỹ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ
III. CHUẨN BỊ:
 1. GV:- Chuẩn bị bài hát Hoa lá mùa xuân .
 - Đàn Oóc gan.
 - Máy nghe nhạc.
 2. HS: Học bài cũ, xem trước bài mới
IV.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (5') Hãy hát bài''tiếng chuông và ngọn cờ''? nêu nội dung của bài hát?
2. Nội dung bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động1:(15’) Ôn hát bài "Tiếng chuông và ngọn cờ"
- Yêu cầu HS nhận xét bạn hát.
- Nhận xét và chỉnh sửa, nói lên tính chất của từng đoạn.
- Hát mẫu bài hát 1 lượt.
- Luyện tập theo hình thức có người điều khiển theo từng nhóm.
- Tổ nhóm lên trình bày bài hát và cử người đại diện điều khiển nhóm.
- Gọi 1 vài em lên hát kèm theo động tác phụ hoạ.
- Khi HS hát thuần thục GV đánh đàn cho HS đoán câu hát trong bài từ 1-3 câu. 
I. Ôn hát: "Tiếng chuông và ngọn cờ" 
 (Phạm Tuyên)
*Luyện tập theo nhóm:
*Kiểm tra -đánh giá:
Hoạt động 2 (20') Nhạc lí:
- Đàn giai điệu bài hát Hoa lá mùa xuân.
Hỏi: Đoạn đầu của bài giai điệu đi lên hay đi xuống?
Hỏi: Đoạn sau của bài giai điệu đi lên hay đi xuống?
Hỏi: Trong bài hát chỗ nào được ngân dài chỗ nào hát nhanh?
Hỏi: Trong bài đã sử dụng nhạc cụ gi?
Hỏi: Vậy theo chúng ta có mấy loại âm thanh và chúng có đặc điểm như thế nào? 
Hỏi: Bốn thuộc tính của âm thanh là những thuộc tính nào?
Hỏi: Để ghi giai điệu của bản nhạc
chúng ta sử dụng KH gì?
- Trong một đoạn nhạc hay một bản giao hưởng chỉ dùng đến 7 nốt nhạc trên.. Đó chính là KH ghi cao độ.
Hỏi: Khuông nhạc là gì? 
- Gồm 5 dòng kẻ // và cách đều nhau, ở giữa có các khe và đều được tính từ dưới lên. Ngoài ra còn có những dòng kẻ phụ và khe phụ ở trên và dưới khuông nhạc
Hỏi: Từ dòng 2 là nốt G hãy ghi các nốt tiếp theo đi lên, đi xuống theo thứ tự?
- Đọc tên nốt liền bậc, cách quãng.
- ở khoá son nốt nhạc trên dòng kẻ thứ 2 là nốt son qua đó ta tìm được các nốt nhạc khác.
II. Nhạc lí:
1. Những thuộc tính của âm thanh:
- Có 2 loại âm thanh loại 1 là những âm t

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_am_nhac_lop_6_chuong_trinh_ca_nam.doc