Giáo án môn Âm nhạc Lớp 5 - Tuần 15 đến tuần 30 - Trần Tài

 

 I/ Mục tiêu:  HS ôn tập đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 3, số 4 và kết hợp gõ nhịp và đánh nhịp

  HS đọc và nghe kể chuyện Nghệ sĩ Cao Văn Lầu, qua đó các em biết một tài năng âm nhạc của dân tộc..

 II/ Chuẩn bị:  Đàn, nhạc gõ, bảng phụ chép bài TĐN số3, số 4.

 III/ Các hoạt động dạy và học.

 1/ Phần mở đầu:  Giới thiệu nội dung bài học.

 2/ Hoạt động :

 a/ Nội dung 1: Ôn tập TĐN số 3, số 4

  1. Hoạt động 1: GV đệm đàn cho HS đọc và ghép lời bài TĐN số 3 đồng thời kết hợp gõ đệm theo phách. Tập đọc nhạc và đánh nhịp 2/4.
  2. Hoạt động 2: Cho HS ôn bài TĐN số 4, ghép lời. Tập đọc nhạc và đánh nhịp 2/4.

b/ Nội dung 2: Kể chuyện âm nhạc.

  1. Hoạt động 1:GV kể câu chuyện nhạc sĩ Cao Văn Lầu cho HS nghe, đồng thời nêu một số câu hỏi về nội dung câu chuyện để HS trả lời.

+ Nghệ sĩ Cao Văn Lầu sinh năm nào? Tại đâu?  ( 1892 – tại Gia Định )

+ Cậu bé Lầu được học chữ nho do ai dạy?   (cha dạy )

+ Khi đến trường học chữ quốc ngữ do nhà nghèo nhưng với bản chất thông minh, ham học ông được cha gữi đến học với ông thầy đàn tên là gì?  ( Nhạc Khị )

+Cậu bé Lầu dược học các môn học gì?  ( đàn tranh, đàn kìm, đánh trống và ca).

+ Trong đám bạn bè cùng học Cao Văn Lầu là người như thế nào? ( người học giỏi nhất, nổi tiếng là người hát hay đàn giỏi).

+ Lớn lên ông Lầu làm việc ở đâu? ( Ở Tòa sứ Bạc Liêu…….. tài tử ở đây).

+ Tác phẩm nổi tiếng của ông là bài hát gì & ra đời trong khoảng thời gian nào? ( bản Dạ cổ hoài lang, khoảng năm 1919-1920 ).

+ Theo nghệ sĩ Ba Du kể thì bản Dạ cổ hoài lang ra đời trong hoan cảnh nào? (Trong khoảng thời gian 1919-1920 ở Huế………lấy tên là Dạ cổ hoài lang).

+ Bản Dạ cổ hoài lang có nhạc điệu như thế nào? Nội dung bài hát nói lên điều gì? ( Có nhạc điệu buồn………được nâng lên thành nỗi đau chung của tất cả người dân Nam Bộ).

GV nêu thêm:Do vậy bài Dạ cổ hoài lang đã đi vào lịch sử dân tộc……vô giá).

+ Nghệ sĩ Cao Văn Lầu mất vào ngày tháng năm nào?  (13- 8- 1976 )

  1. Hoạt động 2: Cho HS nghe băng bài Dạ cổ hoài lang ( nếu có ).
doc 17 trang Bảo Giang 31/03/2023 7360
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Âm nhạc Lớp 5 - Tuần 15 đến tuần 30 - Trần Tài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Âm nhạc Lớp 5 - Tuần 15 đến tuần 30 - Trần Tài

Giáo án môn Âm nhạc Lớp 5 - Tuần 15 đến tuần 30 - Trần Tài
 Giáo án môn: Hát- nhạc. Lớp 5. Tiết thứ 15. Tuần thứ 15.
 Bài dạy: ÔN TẬP TĐN SỐ 3, SỐ 4. KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC. 
 Ngày soạn: 10- 12- 2006. Người soạn: TRƯƠNG VĨNH PHÚC.
 I/ Mục tiêu: HS ôn tập đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 3, số 4 và kết hợp gõ nhịp và đánh nhịp
 HS đọc và nghe kể chuyện Nghệ sĩ Cao Văn Lầu, qua đó các em biết một tài năng âm nhạc của dân tộc..
 II/ Chuẩn bị: Đàn, nhạc gõ, bảng phụ chép bài TĐN số3, số 4.
 III/ Các hoạt động dạy và học.
 1/ Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung bài học.
 2/ Hoạt động :
 a/ Nội dung 1: Ôn tập TĐN số 3, số 4
Hoạt động 1: GV đệm đàn cho HS đọc và ghép lời bài TĐN số 3 đồng thời kết hợp gõ đệm theo phách. Tập đọc nhạc và đánh nhịp 2/4.
Hoạt động 2: Cho HS ôn bài TĐN số 4, ghép lời. Tập đọc nhạc và đánh nhịp 2/4.
b/ Nội dung 2: Kể chuyện âm nhạc.
Hoạt động 1:GV kể câu chuyện nhạc sĩ Cao Văn Lầu cho HS nghe, đồng thời nêu một số câu hỏi về nội dung câu chuyện để HS trả lời.
+ Nghệ sĩ Cao Văn Lầu sinh năm nào? Tại đâu? ( 1892 – tại Gia ...i hát.
 GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe.
 HS đọc lời ca.
 NỘI DUNG: Bài hát ca ngợi vẻ đẹp nên thơ của đất nước Ma-lai-xi-a. Nét nhạc tha thiết triều mến
 Không kém phần sôi nổi, linh hoạt.
 - Trong bài hát có áp dụng 1 số chỗ đảo phách cân phương, các em cần hát chuẩn xác những chỗ đó. Đảo phách là sự chuyển dịch trọng âm làm cho giai điệu tiết tấu sôi động hơn. Đảo phách cân phương này chúng ta thường gặp phải.
 -Bài hát gồm có 2 lời. Mỗi lời gồm có 4 câu.
 Trong mỗi lời có 3 chỗ ở cuối câu hát ngân dài bằng 1 nốt trắng chấm dôi hoặc ngân dài bằng nốt trắng và nghỉ 1 dấu lặng đen ( đều bằng 3 phách).
 Đó là những tiếng: Thơ, buồm , thơ. ( ở lời 1).
 Âu, trời , đềm. ( ở lời 2 ).
 Để cho HS hát đúng GV cần đếm số đếm 2,3 cuối mỗi câu hát.
 GV tập cho HS hát từng câu theo lối móc xích cho hết lời 1. HS dựa trên lời 1 để hát lời 2.
 2/ Hoạt động 2: Luyện tập. 
 Cho HS hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách hoặc theo nhịp.
 GV hát mẫu và gõ đệm cho HS thấy sau đó GV bắt nhịp cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp hoặc theo phách.
 HS hát theo tổ theo nhóm hoặc theo dãy kết hợp gõ đệm theo nhịp hoặc theo phách.
 Cho HS vận động theo nhạc phách mạnh đầu tiên rơi vào chân trái, phách mạnh thứ 2 rơi vào chân phải.
 HS hát cá nhân kết hợp vận động theo nhạc hoặc kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách.
 GV lắng nghe và sửa sai cho các em, có thể hát theo để điều chỉnh.
 3/ Hoạt động 3: Củng cố.
 Vừa rồi các em được học hát bài gì?
 Nhạc của ai?
 Ai đã đặt sang lời Việt?
 Giai điệu bài hát như thế nào?
 Nội dung bài hát nói lên điều gì?
 Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần kết hợp gõ đệm theo nhịp hoặc theo phách.
 Tiết sau ôn tập và kiểm tra nội dung như trong SGK.
 _____________________________________
 GIÁO ÁN MÔN : HÁT NHẠC. LỚP : 5.
 TIẾT THỨ : 17. TUẦN : 17.
 BÀI DẠY: ÔN TẬP & KIỂM TRA 2 BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH; 
 HÃY GIỮ; CHO EM BẦU TRỜI XANH; ÔN TẬP TĐN SỐ 2.
 Ngày soạn: 25 – 12 – 2006.
 Người soạn: TRƯƠNG VĨNH PHÚC.
 I/ Mục tiêu:
 - HS hát...____________________________
GIÁO ÁN MÔN: HÁT NHẠC. LỚP : 5.
 TIẾT THỨ : 18. TUẦN : 18.
 BÀI DẠY: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA 2 BÀI HÁT:
 NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA; ƯỚC MƠ.
 ÔN TẬP TĐN SỐ 4.
 Ngày soạn : 31 – 12 – 2006.
 Người soạn: TRƯƠNG VĨNH PHÚC.
 I / MỤC TIÊU:
 HS hát bài Những bông hoa những bài ca; Ước mơ kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
 Trình bày 2 bài hát theo nhóm , cá nhân.
 HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 4 kết hợp gõ phách và đánh nhịp 2/4.
 II / Chuẩn bị. Nhạc cụ quen dùng.
 Đàn giai điệu bài TĐN số 4.
 III / Hoạt động dạy và học.
 1/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “ Những bông hoa những bài ca”.
 GV hướng dẫn HS hát bài “ Những bông hoa những bài ca” bằng cách hát đối đáp, đồng ca và cách hát nối tiếp, đồng ca kết hợp gõ đệm theo phách. ( như đã hướng dẫn ở tiết trước).
 GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
 - HS trình bày bài hát theo nhóm từ 5-6 em, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
 2/ Hoạt động 2: Ôn tập bài hát “ Ước mơ” .
 GV hướng dẫn HS hát bài Ước mơ kết hợp gõ đệm theo nhịp đôi ( gõ phách mạnh và phách mạnh vừa của nhịp 4/4).
 GV hướng dẫn HS trình bày bài hátbằng cách hát có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm.
 - Lĩnh xướng 1: Gió vờn cánh.dạo chơi.
 - Lĩnh xướng 2: Trên cành cây.mong chờ.
 - Đồng ca: Em khao khát muôn nhà.
 Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
 + Cả lớp hát và kết hợp vận động theo nhạc.
 - HS trình bày theo nhóm từ 4 -5 em.
 3/ Hoạt động 3: Ôn tập bài TĐN số 4>
 GV cho học sinh luyện tập cao độ bằng các nốt Đô – Rê – Mi – Son, rồi đàn để HS đọc hòa theo.
 Mi – Son – La –Đố, ..hòa theo.
 GV hướng dẫn HS đọc nhạc , hát lời kết hợp luyện tập tiết tấu.
 GV gõ lại tiết tấu bài tập TĐN số 4 cho HS nghe.
 - Nữa lớp đọc nhạc và hát lời, nữa lớp còn lại gõ tiết tấu. Sau đó đổi lại phần trình bày.
 - Hướng dẫn HS đọc nhạc , hát lời kết hợp gõ phách.
 - Cả lớp đọc nhạc, hát kời kết hợp gõ phách.
 Sau khi ôn tập xong GV kiểm tra 3 bài hát đã ôn theo hình thức nhóm hoặc cá 

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_am_nhac_lop_5_tuan_15_den_tuan_30_tran_tai.doc