Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2010 môn Hóa học Khối A - Mã đề thi 728

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) 
Câu 1: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có 
cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu 
đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng 
M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất là 80%) thì số gam este thu được là 
A. 27,36. B. 22,80. C. 18,24. D. 34,20. 
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu 
được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). 
Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y 
thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là 
A. 10,56. B. 6,66. C. 7,20. D. 8,88. 
Câu 3: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình kín (xúc tác Ni), 
thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau khi kết thúc các phản ứng, 
khối lượng bình tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của Z so với H2 là 
10,08. Giá trị của m là 
A. 0,205. B. 0,585. C. 0,328. D. 0,620. 
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 
2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà dung 
dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là 
A. 13,70 gam. B. 14,62 gam. C. 18,46 gam. D. 12,78 gam. 
Câu 5: Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na+; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl–; 0,006 mol HCO3– và 
0,001 mol NO3–. Để loại bỏ hết Ca2+ trong X cần một lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)2. 
Giá trị của a là 
A. 0,444. B. 0,180. C. 0,222. D. 0,120. 
Câu 6: Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí 
so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là: 
A. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. 
B. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. 
C. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. 
D. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
pdf 6 trang Bảo Giang 01/04/2023 11740
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2010 môn Hóa học Khối A - Mã đề thi 728", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2010 môn Hóa học Khối A - Mã đề thi 728

Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2010 môn Hóa học Khối A - Mã đề thi 728
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
ĐỀ CHÍNH THỨC 
(Đề thi có 06 trang) 
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010 
Môn: HOÁ HỌC; Khối A 
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề 
 Mã đề thi 728 
Họ, tên thí sinh: .......................................................................... 
Số báo danh: ............................................................................ 
Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố: 
H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; 
K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85; Sr = 88; Ag = 108; 
Sn = 119; Cs = 133; Ba = 137; Pb = 207. 
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) 
Câu 1: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có 
cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu 
đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO2 (đk...huận khi tăng nhiệt độ. 
Câu 7: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong 
bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của 
phản ứng tổng hợp NH3 là 
A. 50%. B. 25%. C. 36%. D. 40%. 
Câu 8: Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 110 ml dung dịch 
KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì 
thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là 
A. 16,10. B. 32,20. C. 17,71. D. 24,15. 
 Trang 1/6 - Mã đề thi 728 
Câu 9: Phát biểu đúng là: 
A. Axit nucleic là polieste của axit photphoric và glucozơ. 
B. Khi thủy phân đến cùng các protein đơn giản sẽ cho hỗn hợp các α-aminoaxit. 
C. Enzim amilaza xúc tác cho phản ứng thủy phân xenlulozơ thành mantozơ. 
D. Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu xanh đậm. 
Câu 10: Cho 4 dung dịch: H2SO4 loãng, AgNO3, CuSO4, AgF. Chất không tác dụng được với cả 4 
dung dịch trên là 
A. NH3. B. NaNO3. C. BaCl2. D. KOH. 
Câu 11: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: X, Y, Z? 2613
55
26
26
12
A. X và Y có cùng số nơtron. 
B. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học. 
C. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học. 
D. X và Z có cùng số khối. 
Câu 12: Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24%, 
thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là 
A. CH3COOH và C2H5COOH. B. HCOOH và CH3COOH. 
C. HCOOH và C2H5COOH. D. C2H5COOH và C3H7COOH. 
Câu 13: Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 là 
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. 
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được 
3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là 
A. 7,42. B. 5,72. C. 4,72. D. 5,42. 
Câu 15: Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch X. 
Lấy... D. 500 gam. 
Câu 22: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3 
aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin? 
A. 6. B. 9. C. 3. D. 4. 
Câu 23: Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là 
A. 3-etylpent-1-en. B. 3-etylpent-3-en. C. 3-etylpent-2-en. D. 2-etylpent-2-en. 
Câu 24: Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với 
dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là 
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. 
Câu 25: Một phân tử saccarozơ có 
A. hai gốc α-glucozơ. B. một gốc β-glucozơ và một gốc α-fructozơ. 
C. một gốc β-glucozơ và một gốc β-fructozơ. D. một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructozơ. 
Câu 26: Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết 
với lượng dư dung dịch HCl loãng, thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại X, Y là 
A. natri và magie. B. kali và canxi. C. liti và beri. D. kali và bari. 
Câu 27: Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol và x mol . Dung dịch Y có chứa 
, và y mol H+; tổng số mol và là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. 
Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là 
−2
4SO OH
−
−
4ClO
−
3NO
−
4ClO
−
3NO
A. 1. B. 2. C. 12. D. 13. 
Câu 28: Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn 
toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. 
Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở 
cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là 
A. C2H6 và C3H8. B. CH4 và C2H6. C. C3H6 và C4H8. D. C2H4 và C3H6. 
Câu 29: Có các phát biểu sau: 
(1) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. 
(2) Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d5. 
(3) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo. 
(4) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. 
Các phát biểu đúng là: 
A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (4). C. (1), (3), (4). D. (1

File đính kèm:

  • pdfde_thi_tuyen_sinh_dai_hoc_nam_2010_mon_hoa_hoc_khoi_a_ma_de.pdf