Đề thi thử THPT QG lần 2 môn Lịch sử Năm 2018 (Mã đề 324) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)
Câu 11: Một trong những bài học kinh nghiệm quan trọng được rút ra từ cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược (1945-1954) là
A. xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng.
B. kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh ngoại giao.
C. độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội.
D. tư tưởng “chiến tranh nhân dân ”.
Câu 12: “Trong lịch sử thế giới, hiếm có giai đoạn nào như giai đoạn nửa sau thế kỉ XX mà loài người vừa mới trải qua. Chỉ trong vòng nửa thế kỉ, tình hình thế giới đã thật...với bao diễn biến dồn dập, đem lại những thay đổi to lớn và những…đầy bất ngờ”. (SGK Lịch sử 12, T71)
Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống:
A. phức tạp, sôi động. B. phức tạp, biến động.
C. sôi động, đảo lộn. D. sôi động, sự kiện.
Câu 13: Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp, giai cấp công nhân Việt Nam đã nhanh chóng vươn lên trở thành
A. động lực của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
B. giai cấp tập hợp quần chúng nhân dân và lãnh đạo phong trào yêu nước vô sản.
C. giai cấp lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam.
D. động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại.
Câu 14: Ngày 1/11/1968, đế quốc Mĩ đã tuyên bố
A. ngừng ném bom phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.
B. “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược.
C. chấp nhận đến đàm phán tại Pari.
D. “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược.
Câu 15: “Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người” là tinh thần của hậu phương chi viện cho
A. chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
B. nhân dân miền Nam kháng chiến chống Mĩ.
C. chiến dịch Hồ Chí Minh mùa xuân năm 1975.
D. nhân dân Nam bộ và Nam trung bộ kháng chiến chống Pháp.
Câu 16: Hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng (1/1959) đã đề ra phương hướng đấu tranh cho cách mạng miền Nam là
A. đấu tranh chính trị kết hợp với vũ trang.
B. đấu tranh bằng phương pháp hòa bình để giữ gìn lực lượng.
C. đấu tranh vũ trang là chủ yếu kết hợp đấu tranh chính trị.
D. đấu tranh chính trị là chủ yếu kết hợp đấu tranh vũ trang.
Câu 17: “Quan hệ hòa bình giữa các nước tư bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất chỉ tạm thời và mỏng manh” vì
A. sự phân chia không đều về phạm vi ảnh hưởng.
B. sự phân chia không đều về quyền lợi kinh tế.
C. những bất đồng do mâu thuẫn về quyền lợi.
D. sự phân chía không đều về thuộc địa.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT QG lần 2 môn Lịch sử Năm 2018 (Mã đề 324) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)
SỞ GD & ĐT NGHỆ AN LIÊN TRƯỜNG THPT (Đề thi có 04 trang) KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 – NĂM 2018 Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn thi thành phần: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh:.......................................................... Số báo danh: .................. Mã đề thi 324 Câu 1: Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga đã dẫn tới sự xuất hiện tình trạng hai chính quyền song song tồn tại đó là A. chính phủ tư sản lâm thời và chính quyền Nga hoàng. B. chính quyền Xô viết đại biểu công nhân, nông dân, binh lính và chính quyền Nga hoàng. C. chính quyền Nga hoàng và chính quyền của giai cấp vô sản. D. chính phủ tư sản lâm thời và Xô viết đại biểu công nhân, nông dân, binh lính. Câu 2: Các nước sáng lập khối thị trường chung châu Âu gồm: A. Pháp, CHLB Đức, Bỉ, Hà Lan, Italia, Bồ Đào Nha . B. Pháp, CHLB Đức, Bỉ, Italia, Hà Lan, Lúcxămbua . C. Anh, Pháp, Bỉ, Hà Lan,Italia . D. Anh, Pháp, CHLB Đức, Hà Lan, Italia, Tây B...bên không thống nhất. Câu 9: Thắng lợi nào của nhân dân miền Nam đã làm phá sản về cơ bản chiến lược chiến tranh đặc biệt? A. Ba Gia (Quảng Ngãi). B. Đồng Xoài (Bình Phước). C. Bình Giã (Bà Rịa). D. Ấp Bắc (Mĩ Tho). Câu 10: Trong quá trình hoạt động, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã truyền bá lí luận gì vào Việt Nam? A. Lí luận chủ nghĩa Mac- Lênin. B. Lí luận đấu tranh giai cấp. C. Lí luận cách mạng giải phóng dân tộc. D. Lí luận cách mạng vô sản. Câu 11: Một trong những bài học kinh nghiệm quan trọng được rút ra từ cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược (1945-1954) là A. xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng. B. kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh ngoại giao. C. độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội. D. tư tưởng “chiến tranh nhân dân ”. Câu 12: “Trong lịch sử thế giới, hiếm có giai đoạn nào như giai đoạn nửa sau thế kỉ XX mà loài người vừa mới trải qua. Chỉ trong vòng nửa thế kỉ, tình hình thế giới đã thật...với bao diễn biến dồn dập, đem lại những thay đổi to lớn và nhữngđầy bất ngờ”. (SGK Lịch sử 12, T71) Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống: A. phức tạp, sôi động. B. phức tạp, biến động. C. sôi động, đảo lộn. D. sôi động, sự kiện. Câu 13: Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp, giai cấp công nhân Việt Nam đã nhanh chóng vươn lên trở thành A. động lực của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản. B. giai cấp tập hợp quần chúng nhân dân và lãnh đạo phong trào yêu nước vô sản. C. giai cấp lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam. D. động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại. Câu 14: Ngày 1/11/1968, đế quốc Mĩ đã tuyên bố A. ngừng ném bom phá hoại miền Bắc lần thứ nhất. B. “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược. C. chấp nhận đến đàm phán tại Pari. D. “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược. Câu 15: “Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người” là tinh thần của hậu phương chi viện cho A. chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. B. n... cách mạng Cuba năm (1959). Câu 22: Sự kiện nào đánh dấu phong trào công nhân đã hoàn toàn chuyển sang giai đoạn tự giác? A. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên được thành lập (6/1925). B. Sự ra đời của Đông Dương cộng sản đảng (6/1929). C. Bãi công công nhân Ba Son (8/1925). D. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời (1930). Câu 23: Tại sao nói: “Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển là thời cơ đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI”? A. Có điều kiện để tăng cường mối quan hệ hợp tác trên các lĩnh vực và hợp tác giữa các nước, các khu vực. B. Có điều kiện ổn định về chính trị để phát triển. C. Tạo môi trường hòa bình để các dân tộc phát triển và cơ hội để các nước tăng cường hợp tác về mọi mặt. D. Không bị chiến tranh đe dọa, tập trung phát triển đất nước. Câu 24: Sau cuộc bầu cử Quốc hội, bầu cử hội đồng nhân dân các cấp theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu đã diễn ra trong phạm vi: A. cả nước. B. Trung bộ và Nam bộ. C. Bắc bộ và Nam bộ. D. Bắc bộ và Trung bộ. Câu 25: Ý nào sau đây không phải là mâu thuẫn chủ yếu của thời kỳ đế quốc chủ nghĩa (cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? A. Mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản với tư sản. B. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với phong kiến. C. Mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc. D. Mâu thuẫn giữa thuộc địa với đế quốc. Câu 26: Năm 1936, Đảng ta đề ra chủ trương thành lập mặt trận với tên gọi là A. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh. B. Mặt trận Dân chủ Đông Dương. C. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. D. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương. Câu 27: Với kế hoạch Rơve, vai trò của Mĩ đối với cuộc chiến tranh ở Đông Dương được thể hiện như thế nào? A. Mĩ hất cẳng Pháp để độc chiếm Đông Dương. B. Mĩ từng bước can thiệp sâu và dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương. C. Mĩ đã can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương. D. Mĩ chính thức tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương. Câu 28: “Không! chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không ch
File đính kèm:
- de_thi_thu_thpt_qg_lan_2_mon_lich_su_nam_2018_ma_de_324_truo.doc
- Đáp án môn lịch sử chính thức.xls