Đề thi thử THPT QG lần 2 môn Lịch sử Năm 2018 (Mã đề 313) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)

Câu 10: Điểm khác biệt cơ bản giữa “chiến tranh lạnh” với các cuộc chiến tranh đã diễn ra  trong lịch sử nhân loại là gì?

A. Chỉ diễn ra trên chiến trường châu Âu và châu Á.

B. Diễn ra các cuộc xung đột quân sự  đẫm máu giữa 2 siêu cường Xô-Mỹ.

C. Không diễn ra cuộc xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa Liên Xô và Mỹ.

D. Các cuộc chiến tranh cục bộ diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới.

Câu 11: Trong xu thế toàn cầu hóa, thách thức lớn nhất Việt Nam phải đối mặt là

A. chưa khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, khoáng sản.

B. chưa tận  dụng tốt nguồn vốn nước ngoài.

C. trình độ quản lý còn thấp.

D. sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường quốc tế.

Câu 12: Sắp xếp các dữ liệu sau theo trình tự thời gian:

1. Chiến dịch Tây Nguyên             2. Chiến thắng Phước Long

3. Chiến dịch Hồ Chí Minh            4. Trận Điện Biên Phủ trên không.

A. 1,2,3,4                         B. 2,3,1,4                         C. 4,2,1,3                         D. 4,3,2,1.

Câu 13: Đặc điểm nổi bật  tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ ne vơ năm 1954 là

A. Mĩ thay chân Pháp, thành lập chính quyền tay sai ở miền Nam.

B. miền Bắc được giải phóng, tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa .

C. miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ.

D. đất nước bị chia cắt thành 2 miền với 2 nhiệm vụ khác nhau.

Câu 14: Điểm khác nhau cơ bản trong nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN và Liên hiệp quốc là

A. không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

B. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.

C. hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.

D. tôn trọng chủ quyền và toàn vện lãnh thổ của các nước

Câu 15: Việc ký Hiệp định Sơ bộ ngày 6 -3 -1946 đã để lại bài học kinh nghiệm nào trong cuộc đấu tranh ngoại giao của nước ta hiện nay?

A. Đa dạng hóa trong quan hệ quốc tế.                   B. Phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù.

C. Đa phương hóa trong quan hệ quốc tế.              D. Triệt  để lợi dụng mâu thuẫn giữa các nước

Câu 16: Trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Hồ Chủ Tịch (19-12-1946) có viết:

 “Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa.”(SGK Lịch sử lớp 12- trang131)

Nội dung đoạn trích trên nêu rõ vấn đề gì?

A. Tội ác cướp nước Việt Nam của thực dân Pháp ngày càng bị phơi bày

B. Nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp

C. Thiện chí hòa bình của Chính phủ và nhân dân Việt Nam dân chủ cộng hòa

D. Dã tâm xâm lược nước Việt Nam của thực dân Pháp ngày càng trắng trợn

Câu 17: Sự đúng đắn, sáng tạo của Cương lĩnh chính trị do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo năm 1930 được thể hiện ở nội dung nào sau đây?

A. Đặt vấn đề dân tộc lên hàng đầu và đánh giá đúng khả năng cách mạng của giai cấp công nhân và nông dân.

B. Đặt vấn đề đấu tranh giai cấp lên hàng đầu đánh giá đúng  khả năng cách mạng của giai cấp công nhân và tiểu tư sản.

C. Đặt vấn đề đấu tranh giai cấp lên hàng đầu và đánh giá đúng khả năng cách mạng của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam.

D. Kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp, đánh giá đúng khả năng cách mạng của các giai cấp, tầng lớp  trong xã hội Việt Nam.

doc 4 trang Lệ Chi 23/12/2023 7220
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT QG lần 2 môn Lịch sử Năm 2018 (Mã đề 313) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT QG lần 2 môn Lịch sử Năm 2018 (Mã đề 313) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)

Đề thi thử THPT QG lần 2 môn Lịch sử Năm 2018 (Mã đề 313) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)
SỞ GD & ĐT NGHỆ AN
LIÊN TRƯỜNG THPT
(Đề thi có 04 trang)
KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 – NĂM 2018
Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI
Môn thi thành phần: LỊCH SỬ
 Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề 
Họ và tên thí sinh:.......................................................... Số báo danh: .................. Mã đề thi 313
Câu 1: Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có đoạn: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập”. Đoạn trích trên khẳng định
A. quyết tâm bảo vệ chủ quyền của nhân dân Việt Nam.
B. quyền bình đẳng của dân tộc Việt Nam.
C. quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam.
D. quyền dân tộc ta trên phương diện pháp lý và thực tiễn.
Câu 2: Thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã làm thay đổi cục diện thế giới vì
A. làm cho chủ nghĩa đế quốc suy yếu và đứng trước nguy cơ sụp đổ.
B. dẫn tới sự ra đời của một loạt nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu và châu Á
C. làm cho chủ nghĩa xã hội...ứ 2(1919-1929) của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam xuất hiện những giai cấp mới nào?
A. Công nhân, nông dân.	B. Tư sản, Tiểu tư sản
C. Công nhân, tư sản.	D. Công nhân, tiểu tư sản.
Câu 9: Sự kiện nào mở đầu cho kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người?
A. Đưa nhà du hành vũ trụ Amstrong lên mặt trăng.
B. Đưa con người lên sao hỏa.
C. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
D. Phóng thành công con tàu vũ trụ đưa Gagarin bay vòng quanh trái đất.
Câu 10: Điểm khác biệt cơ bản giữa “chiến tranh lạnh” với các cuộc chiến tranh đã diễn ra trong lịch sử nhân loại là gì?
A. Chỉ diễn ra trên chiến trường châu Âu và châu Á.
B. Diễn ra các cuộc xung đột quân sự đẫm máu giữa 2 siêu cường Xô-Mỹ.
C. Không diễn ra cuộc xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa Liên Xô và Mỹ.
D. Các cuộc chiến tranh cục bộ diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới.
Câu 11: Trong xu thế toàn cầu hóa, thách thức lớn nhất Việt Nam phải đối mặt là
A. chưa khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, khoáng sản.
B. chưa tận dụng tốt nguồn vốn nước ngoài.
C. trình độ quản lý còn thấp.
D. sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường quốc tế.
Câu 12: Sắp xếp các dữ liệu sau theo trình tự thời gian:
1. Chiến dịch Tây Nguyên 	2. Chiến thắng Phước Long
3. Chiến dịch Hồ Chí Minh 	4. Trận Điện Biên Phủ trên không.
A. 1,2,3,4	B. 2,3,1,4	C. 4,2,1,3	D. 4,3,2,1.
Câu 13: Đặc điểm nổi bật tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ ne vơ năm 1954 là
A. Mĩ thay chân Pháp, thành lập chính quyền tay sai ở miền Nam.
B. miền Bắc được giải phóng, tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa .
C. miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ.
D. đất nước bị chia cắt thành 2 miền với 2 nhiệm vụ khác nhau.
Câu 14: Điểm khác nhau cơ bản trong nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN và Liên hiệp quốc là
A. không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
B. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
C. hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.
D. tôn trọng chủ quyền và toàn vện lã...ờng quốc quân sự.
C. cường quốc chính trị.	D. cường quốc công nghệ.
Câu 20: Mục tiêu cụ thể trước mắt của phong trào dân chủ năm 1936-1939 là gì?
A. Đấu tranh đòi tăng lương, giảm giờ làm.
B. Đấu tranh đòi ruộng đất cho dân cày.
C. Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
D. Đấu tranh giành độc lập dân tộc, ruộng đất cho dân cày.
Câu 21: Điểm khác biệt căn bản của phong trào cách mạng 1930 – 1931 so với phong trào yêu nước trước năm 1930 là gì?
A. Quy mô phong trào rộng lớn trên cả nước.
B. Đây là phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
C. Lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.
D. Hình thức đấu tranh phong phú.
Câu 22: Đặc điểm của đế quốc Nhật đầu thế kỷ XX là
A. đế quốc phong kiến quân phiệt.	B. đế quốc thực dân.
C. đế quốc quân phiệt, hiếu chiến.	D. đế quốc “cho vay nặng lãi”.
Câu 23: Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975, thắng lợi nào của quân và dân ta tác động trực tiếp buộc Mĩ kí kết Hiệp định Pari năm 1973?
A. Trận “Điện Biên Phủ trên không” (1972).
B. Cuộc Tổng tiến công nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
C. Cuộc tiến công chiến lược 1972.
D. Chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mĩ (1965-1968).
Câu 24: Đầu thế kỷ XX, để biến Mỹ latinh thành “sân sau” của mình, Mỹ đã áp dụng chính sách nào?
A. Chiếc gậy lớn và ngoại giao đồng đô la	B. Ngoại giao đồng đô la
C. Chiếc gậy và củ cà rốt .	D. Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược
Câu 25: Vì sao Bộ chính trị quyết định chọn Tây Nguyên làm hướng tấn công chủ yếu trong năm 1975?
A. Tây Nguyên có vị trí chiến lược quan trọng, lực lượng địch mỏng, có nhiều sơ hở.
B. Tây Nguyên có vị trí chiến lược quan trọng, lực lượng quân địc tập trung đông.
C. Tây Nguyên là căn cứ quân sự mạnh nhất của Mỹ- Ngụy ở miền Nam.
D. Tây Nguyên là trung tâm kinh tế, chính trị, quan sự quan trọng của chính quyền Sài Gòn.
Câu 26: Biến đổi quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ 2 là
A. có nền kinh tế phát triển.	B. sự thành l

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_qg_lan_2_mon_lich_su_nam_2018_ma_de_313_truo.doc
  • xlsĐáp án môn lịch sử chính thức.xls