Đề thi thử THPT QG lần 2 môn Hóa học Năm 2018 (Mã đề 215) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)

Câu 41: Cho các phát biểu sau: 

(a) Ag là kim loại dẫn điện tốt nhất còn Cr là kim loại cứng nhất.

(b) Phản ứng hóa học giữa Hg và S xảy ra ngay ở điều kiện thường.

(c) Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa khử, khi đó xuất hiện dòng electron chuyển từ cực âm đến cực dương.

(d) Kim loại đồng chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của nó.

Số phát biểu đúng 

A. 3.                               B. 1.                               C. 2.                               D. 4.

Câu 42: Trong thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?

A. Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl.

B. Cho lá Cu nguyên chất vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3.

C. Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2.

D. Cho lá Fe nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng.

Câu 43: Chất nào sau đây không có phản ứng tráng gương?

A. Axit fomic.                B. Etyl axetat.                C. Etanal.                       D. Glucozơ.

Câu 44: Hòa tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl, thu được dung dịch X và a mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH, NaHCO3; số chất tác dụng được với dung dịch X là

A. 5.                               B. 4.                               C. 7.                               D. 6.

doc 4 trang Lệ Chi 23/12/2023 6060
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT QG lần 2 môn Hóa học Năm 2018 (Mã đề 215) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT QG lần 2 môn Hóa học Năm 2018 (Mã đề 215) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)

Đề thi thử THPT QG lần 2 môn Hóa học Năm 2018 (Mã đề 215) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
LIÊN TRƯỜNG THPT
(Đề thi gồm có 04 trang)
KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 NĂM 2018
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi 215
Họ, tên thí sinh: ............................................ Số báo danh: ....................
Câu 41: Cho các phát biểu sau: 
(a) Ag là kim loại dẫn điện tốt nhất còn Cr là kim loại cứng nhất.
(b) Phản ứng hóa học giữa Hg và S xảy ra ngay ở điều kiện thường.
(c) Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa khử, khi đó xuất hiện dòng electron chuyển từ cực âm đến cực dương.
(d) Kim loại đồng chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của nó.
Số phát biểu đúng là
A. 3.	B. 1.	C. 2.	D. 4.
Câu 42: Trong thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl.
B. Cho lá Cu nguyên chất vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3.
C. Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2.
D. Cho lá Fe nguyên chất vào dung dịch gồm C...NaOH; dung dịch HCl; dung dịch Br2; CH3COOH; CaCO3. Số ống nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 1.	B. 3.	C. 4.	D. 2.
Câu 54: Cho hình vẽ dưới đây minh họa việc điều chế khí Y trong phòng thí nghiệm. Khí Y là khí N2 thì dung dịch X là
A. NH4Cl và NaNO2.	B. NH4NO3.
C. H2SO4 và Fe(NO3)2.	D. NH3.
Câu 55: Metyl axetat có công thức cấu tạo là
A. CH3COOC2H3.	B. CH3COOC2H5.	C. CH3COOCH3.	D. C6H5COOCH3.
Câu 56: Liên kết hoá học trong phân tử chất hữu cơ
A. chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.	B. chỉ gồm các liên kết cộng hoá trị.
C. chủ yếu là liên kết cho nhận.	D. chủ yếu là liên kết ion.
Câu 57: Cho 8,4 gam CH2=CH-CHO tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 64,8.	B. 32,4.	C. 21,6.	D. 16,2.
Câu 58: Hiđrocacbon nào sau đây phản ứng được với dung dịch brom?
A. Benzen.	B. Butan.	C. Etilen.	D. Metan.
Câu 59: Phát biểu không đúng là
A. Cr có độ hoạt động hóa học mạnh hơn Zn và Fe.
B. Hợp chất Cr(III) vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa, còn hợp chất Cr(VI) chỉ có tính oxi hoá mạnh.
C. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, đều có tính chất lưỡng tính.
D. CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH.
Câu 60: Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Zn2+.	B. Ni2+.	C. Ca2+.	D. Cu2+.
Câu 61: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X và Y bằng dung dịch NaOH thu được 9,02 gam hỗn hợp các muối natri của Gly, Ala, Val. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E thì cần 7,056 lít (đktc) khí O2, thu được 4,32 gam H2O. Giá trị của m là
A. 8,24 gam.	B. 6,42 gam.	C. 5,36 gam.	D. 6,36 gam.
Câu 62: Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch chứa dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm ba muối và chất rắn Y chỉ chứa một kim loại. Biết dung dịch X có khả năng tác dụng được với HCl tạo kết tủa trắng. Ba muối trong X là
A. Fe(NO3)3, Zn(NO3)2 và AgNO3.	B. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2 và AgNO3.
C. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2 và Zn(NO3)2.	D. Fe(NO3)2, Zn(NO3)2 và AgNO3.
Câu 63: Đốt cháy hoàn toàn m...col. Đốt cháy a gam hỗn hợp muối thu được hỗn hợp khí Y và 7,42 gam Na2CO3. Cho toàn bộ hỗn hợp khí Y sinh ra qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 23 gam kết tủa, đồng thời thấy khối lượng bình tăng 13,18 gam so với ban đầu. Đun b gam hỗn hợp ancol sinh ra với H2SO4 đặc ở 140oC, thu được 4,34 gam hỗn hợp các ete. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 10.	B. 12.	C. 13.	D. 11.
Câu 69: Khi cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X chứa HCl và Al2(SO4)3, kết quả đồ thị như sau:
Nếu rót vào dung dịch X ở trên 500 ml dung dịch Ba(OH)2 2M. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 226,75 gam.	B. 215,6 gam.	C. 229,35 gam.	D. 208,55 gam.
Câu 70: Cho các chất hữu cơ mạch hở: X là axit không no, có hai liên kết π trong phân tử, Y là axit no đơn chức, Z là ancol no hai chức, T là este của X, Y với Z. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp M gồm X và T, thu được 0,1 mol CO2 và 0,07 mol H2O. Cho 6,9 gam M phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan E. Đốt cháy hoàn toàn E, thu được Na2CO3; 0,195 mol CO2 và 0,135 mol H2O. Tổng số nguyên tử có trong phân tử chất T là
A. 25.	B. 19.	C. 23.	D. 21.
Câu 71: Hỗn hợp A gồm CuSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3 có phần trăm khối lượng của S là 22%. Lấy 50 gam hỗn hợp hòa tan vào nước và cho tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được kết tủa của B. Lọc và nung B trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn D. Dẫn luồng khí CO dư đi qua D nung nóng đến phản ứng hoàn toàn ta được m gam chất rắn E. Giá trị của m là
A. 19.	B. 18.	C. 17.	D. 20.
Câu 72: Hỗn hợp X gồm: metyl amin, etyl amin và đimetyl amin. Để trung hòa hỗn hợp X, cần dùng vừa đủ 250 ml dung dịch HCl 1M. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X ở trên bằng không khí vừa đủ (xem không khí gồm 20% oxi và 80% nitơ về thể tích), thu được 15,4 gam CO2 và V lít (đktc) khí N2. Giá trị của V là
A. 2,8.	B. 63,84.	C. 66,64.	D. 18,76.
Câu 73: Hỗn hợp T gồm ba chất hữu cơ X, Y, Z (đều có khối lượn

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_qg_lan_2_mon_hoa_hoc_nam_2018_ma_de_215_truo.doc
  • xlsĐÁP ÁN THI THỬ THPT LẦN 2.xls