Đề thi thử THPT QG lần 1 môn Lịch sử Năm 2018 (Mã đề 319) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)
Câu 10: Phong trào cách mạng 1930 - 1931 nêu cao khẩu hiệu
A. “Chống đế quốc và chống phong kiến”.
B. “Tịch thu ruộng đất của đế quốc, việt gian”.
C. “Tự do dân chủ, cơm áo hòa bình”.
D. “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất về tay dân cày”.
Câu 11: Mục đích chủ yếu khi thành lập tổ chức Liên hợp quốc là
A. nhất thể hóa sự phát triển kinh tế, văn hóa thế giới.
B. thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới phát triển.
C. duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
D. thống nhất hành động giữa các cường quốc.
Câu 12: Điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam (đầu năm 1930) và Luận cương chính trị của Đảng cộng sản Đông Dương (tháng 10 năm 1930) là
A. xác định mâu thuẫn giai cấp là mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam.
B. xác định nhiệm vụ của cách mạng là đánh đổ đế quốc Pháp và tư sản.
C. xác định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản.
D. xác định lực lượng tham gia cách mạng là công nhân và tiểu tư sản.
Câu 13: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là
A. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. diễn ra với quy mô lớn, tốc độ nhanh.
C. kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.
D. diễn ra trên tất cả các lĩnh vực.
Câu 14: Sự kiện nào đánh dấu sự “khởi sắc’’ của ASEAN?
A. Kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác (Hiệp ước Bali) tháng 2 - 1976.
B. Thành lập tổ chức liên minh vì tiến bộ năm 1961.
C. Kí bản Hiến chương ASEAN năm 2007.
D. Thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN) năm 1967.
Câu 15: Chủ trương nhân nhượng một số quyền lợi cho quân Trung Hoa Dân quốc (từ tháng 9 - 1945 đến trước ngày 6 - 3 - 1946) của Đảng đã để lại bài học gì cho cách mạng Việt Nam?
A. Mở rộng các mối quan hệ Quốc tế. B. Mềm dẻo trong chính sách đối ngoại.
C. Kết hợp đấu tranh kinh tế với chính trị . D. Kết hợp đấu tranh chính trị với quân sự.
Câu 16: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 là
A. giá cả đắt đỏ, người dân không mua được hàng hóa.
B. hậu quả của cao trào cách mạng thế giới 1918 - 1923.
C. sản xuất ồ ạt “cung” vượt quá “cầu” thời kỳ 1924 - 1929.
D. việc quản lý, điều tiết sản xuất ở các nước tư bản lạc hậu.
Câu 17: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa các yếu tố nào?
A. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào dân chủ và phong trào yêu nước.
B. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
C. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào dân tộc và phong trào dân chủ.
D. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân và phong trào dân chủ.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT QG lần 1 môn Lịch sử Năm 2018 (Mã đề 319) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN LIÊN TRƯỜNG THPT (Đề thi có 4 trang) KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2018 Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn thi thành phần: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh: ... SBD:.. Mã đề thi: 319 Câu 1: So với giai đoạn 1946 - 1950, điểm mới trong xác định kẻ thù của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1951 - 1953 là gì? A. Chống thực dân Pháp và phong kiến. B. Chống thực dân Pháp và can thiệp Mĩ. C. Chống thực dân Pháp và các đảng phái phản động. D. Chống thực dân Pháp và tay sai. Câu 2: Hoạt động riêng rẽ của ba tổ chức cộng sản cuối năm 1929 đặt ra yêu cầu nào cho cánh mạng Việt Nam? A. Thống nhất thành một tổ chức cách mạng chung B. Tiếp tục trang bị lí luận cách mạng. C. Hợp nhất phong trào đấu tranh công nhân. D. Thống nhất thành lập một Đảng Cộng Sản duy nhất. Câu 3: Cuối năm 1924 đã diễn ra sự kiện gì gắn liền với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc? A. Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. B. Ng...h thu ruộng đất của đế quốc, việt gian”. C. “Tự do dân chủ, cơm áo hòa bình”. D. “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất về tay dân cày”. Câu 11: Mục đích chủ yếu khi thành lập tổ chức Liên hợp quốc là A. nhất thể hóa sự phát triển kinh tế, văn hóa thế giới. B. thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới phát triển. C. duy trì hòa bình và an ninh thế giới. D. thống nhất hành động giữa các cường quốc. Câu 12: Điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam (đầu năm 1930) và Luận cương chính trị của Đảng cộng sản Đông Dương (tháng 10 năm 1930) là A. xác định mâu thuẫn giai cấp là mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam. B. xác định nhiệm vụ của cách mạng là đánh đổ đế quốc Pháp và tư sản. C. xác định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản. D. xác định lực lượng tham gia cách mạng là công nhân và tiểu tư sản. Câu 13: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là A. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. B. diễn ra với quy mô lớn, tốc độ nhanh. C. kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất. D. diễn ra trên tất cả các lĩnh vực. Câu 14: Sự kiện nào đánh dấu sự “khởi sắc’’ của ASEAN? A. Kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác (Hiệp ước Bali) tháng 2 - 1976. B. Thành lập tổ chức liên minh vì tiến bộ năm 1961. C. Kí bản Hiến chương ASEAN năm 2007. D. Thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN) năm 1967. Câu 15: Chủ trương nhân nhượng một số quyền lợi cho quân Trung Hoa Dân quốc (từ tháng 9 - 1945 đến trước ngày 6 - 3 - 1946) của Đảng đã để lại bài học gì cho cách mạng Việt Nam? A. Mở rộng các mối quan hệ Quốc tế. B. Mềm dẻo trong chính sách đối ngoại. C. Kết hợp đấu tranh kinh tế với chính trị . D. Kết hợp đấu tranh chính trị với quân sự. Câu 16: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 là A. giá cả đắt đỏ, người dân không mua được hàng hóa. B. hậu quả của cao trào cách mạng thế giới 1918 - 1923. C. sản xuất ồ ạt “cung” vượt quá “cầu” thời kỳ 1924 - 1929. D. việc quản lý, điều tiết sản xu...ĩ. D. Ủy viên thường trực tại Hội đồng bảo an Liên hợp quốc. Câu 23: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ Latinh được gọi là “Lục địa bùng cháy” vì A. cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ ở Mĩ Latinh. B. phong trào đấu tranh nghị trường ở Mĩ Latinh diễn ra mạnh mẽ. C. Mĩ Latinh khôi phục được chủ quyền. D. nền kinh tế Mĩ Latinh có những chuyển biến mạnh mẽ. Câu 24: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng hành động của quân dân Đà Nẵng khi thực dân Pháp tấn công, đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà? A. “Ngồi im đợi giặc”, sẵn sàng chiến đấu. B. Tổ chức thành đội ngũ, chủ động tìm địch mà đánh. C. Anh dũng chống trả, đẩy lùi nhiều đợt tấn công của chúng. D. Tích cực thực hiện kế “vườn không nhà trống”. Câu 25: Từ sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai, bài học nào Việt nam có thể rút ra trong xây dựng đất nước hiện nay? A. Coi trọng yếu tố con người, sức mạnh đoàn kết của nhân dân. B. Mở rộng hợp tác đầu tư với các nước bên ngoài. C. Đầu tư phát triển các ngành công nghiệp dân dụng. D. Tập trung vào công tác đào tạo du học sinh. Câu 26: Trước ngày 6 - 3 - 1946 Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện sách lược gì đối với Trung Hoa Dân quốc và thực dân Pháp? A. Nhân nhượng với Trung Hoa Dân quốc để đánh Pháp. B. Hòa với Trung Hoa Dân quốc và Pháp để củng cố lực lượng. C. Hòa với Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc. D. Chống cả Pháp và quân Trung Hoa Dân quốc. Câu 27: Công lao đầu tiên to lớn của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919 – 1925 đối với cách mạng Việt Nam là gì? A. Hợp nhất ba tổ chức cộng sản. B. Tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn. C. Chuẩn bị về mặt tư tưởng, chính trị cho sự thành lập Đảng. D. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Câu 28: Khẩu hiệu nào do Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nêu lên trong chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)? A. “Tất cả cho chiến dịch được toàn thắng”. B. “Tốc chiến, tốc thắng để nhanh chóng kết thúc chiến dịch”. C. “Tất cả cho tiền tuyến,
File đính kèm:
- de_thi_thu_thpt_qg_lan_1_mon_lich_su_nam_2018_ma_de_319_truo.doc
- ĐÁP ÁN Su -THPTQG.xls