Đề thi thử THPT QG lần 1 môn Lịch sử Năm 2018 (Mã đề 311) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)

Câu 10: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là

A. kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.

B. diễn ra với quy mô lớn, tốc độ nhanh.

C. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

D. diễn ra trên tất cả các lĩnh vực.

Câu 11: Thách thức lớn nhất đặt ra cho Việt Nam trước xu thế toàn cầu hóa hiện nay là gì?

A. Sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế.            B. Sự chi phối của các công ty đa quốc gia.

C. Sự chênh lệch về trình độ.                                  D. Sự cạnh tranh quyết liệt về kinh tế.

Câu 12: Mục đích chủ yếu khi thành lập tổ chức Liên hợp quốc là

A. duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

B. thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới phát triển.

C. nhất thể hóa sự phát triển kinh tế, văn hóa thế giới.

D. thống nhất hành động giữa các cường quốc.

Câu 13: Chủ trương nhân nhượng một số quyền lợi cho quân Trung Hoa Dân quốc (từ tháng 9 - 1945 đến trước ngày 6 - 3 - 1946) của Đảng đã để lại bài học gì cho cách mạng Việt Nam?

A. Mở rộng các mối quan hệ Quốc tế.                    B. Mềm dẻo trong chính sách đối ngoại.

C. Kết hợp đấu tranh kinh tế với chính trị .            D. Kết hợp đấu tranh chính trị với quân sự.

Câu 14: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ Latinh được gọi là “Lục địa bùng cháy” vì

A. nền kinh tế Mĩ Latinh có những chuyển biến mạnh mẽ.

B. phong trào đấu tranh nghị trường ở Mĩ Latinh diễn ra mạnh mẽ.

C. cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ ở Mĩ Latinh.

D. Mĩ Latinh khôi phục được chủ quyền.

Câu 15: “Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù hy sinh tới đâu, dù có phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập” nói về sự kiện lịch sử nào?

A. Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975.                  B. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.

C. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng năm 1975.               D. Cách mạng Tháng Tám năm 1945.

Câu 16: Trước ngày 6 - 3 - 1946 Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện sách lược gì đối với Trung Hoa Dân quốc và thực dân Pháp?

A. Hòa với Trung Hoa Dân quốc và Pháp để củng cố lực lượng.

B. Hòa với Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc.

C. Nhân nhượng với Trung Hoa Dân quốc để đánh Pháp.

D. Chống cả Pháp và quân Trung Hoa Dân quốc.

Câu 17: Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam đi vào đấu tranh tự giác?

A. Cuộc bãi công của công nhân thợ nhuộm ở Chợ Lớn (năm 1922).

B. Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn (tháng 8 - 1925).

C. Bãi công của 1.000 công nhân nhà máy sợi Nam Định (năm 1926).

D. Cuộc tổng bãi công của công nhân Bắc Kì (năm 1922).

doc 4 trang Lệ Chi 23/12/2023 7200
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT QG lần 1 môn Lịch sử Năm 2018 (Mã đề 311) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT QG lần 1 môn Lịch sử Năm 2018 (Mã đề 311) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)

Đề thi thử THPT QG lần 1 môn Lịch sử Năm 2018 (Mã đề 311) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
LIÊN TRƯỜNG THPT
(Đề thi có 4 trang)
KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2018 
Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI
Môn thi thành phần: LỊCH SỬ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề 
Họ và tên thí sinh: ... SBD:..
Mã đề thi: 311
Câu 1: Vì sao Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 ( tháng 5 - 1941) có tầm quan trọng đặc biệt đối với cách mạng tháng Tám năm 1945?
A. Góp phần cũng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
B. Đề cao chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.
C. Đã giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
D. Hoàn chỉnh việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng thời kỳ này.
Câu 2: Từ kết cục của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, kết luận quan trọng nào được rút ra để giải quyết các vấn đề xung đột quốc tế hiện nay?
A. Chính nghĩa và thắng lợi luôn thuộc về nhân dân.
B. Trong chiến tranh, thắng lợi không thuộc về kẻ mạnh.
C. Thắng lợi không thuộc về kẻ phi nghĩa.
D. Cần tập hợp và đoàn kết lực lượng.
Câu 3: Vai trò quốc tế của Liên .... Kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác (Hiệp ước Bali) tháng 2 - 1976.
C. Kí bản Hiến chương ASEAN năm 2007.
D. Thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN) năm 1967.
Câu 10: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là
A. kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.
B. diễn ra với quy mô lớn, tốc độ nhanh.
C. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
D. diễn ra trên tất cả các lĩnh vực.
Câu 11: Thách thức lớn nhất đặt ra cho Việt Nam trước xu thế toàn cầu hóa hiện nay là gì?
A. Sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế.	B. Sự chi phối của các công ty đa quốc gia.
C. Sự chênh lệch về trình độ.	D. Sự cạnh tranh quyết liệt về kinh tế.
Câu 12: Mục đích chủ yếu khi thành lập tổ chức Liên hợp quốc là
A. duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
B. thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới phát triển.
C. nhất thể hóa sự phát triển kinh tế, văn hóa thế giới.
D. thống nhất hành động giữa các cường quốc.
Câu 13: Chủ trương nhân nhượng một số quyền lợi cho quân Trung Hoa Dân quốc (từ tháng 9 - 1945 đến trước ngày 6 - 3 - 1946) của Đảng đã để lại bài học gì cho cách mạng Việt Nam?
A. Mở rộng các mối quan hệ Quốc tế.	B. Mềm dẻo trong chính sách đối ngoại.
C. Kết hợp đấu tranh kinh tế với chính trị .	D. Kết hợp đấu tranh chính trị với quân sự.
Câu 14: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ Latinh được gọi là “Lục địa bùng cháy” vì
A. nền kinh tế Mĩ Latinh có những chuyển biến mạnh mẽ.
B. phong trào đấu tranh nghị trường ở Mĩ Latinh diễn ra mạnh mẽ.
C. cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ ở Mĩ Latinh.
D. Mĩ Latinh khôi phục được chủ quyền.
Câu 15: “Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù hy sinh tới đâu, dù có phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập” nói về sự kiện lịch sử nào?
A. Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975.	B. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
C. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng năm 1975.	D. Cách mạng Tháng Tám năm 1945.
Câu 16: Trước ngày 6 - 3 - 1946 Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện s...ch mạng tháng Mười Nga năm 1917 là
A. đấu tranh chính trị.	B. khởi nghĩa vũ trang.
C. khởi nghĩa từng phần.	D. đấu tranh nghị trường.
Câu 23: Hoạt động riêng rẽ của ba tổ chức cộng sản cuối năm 1929 đặt ra yêu cầu nào cho cánh mạng Việt Nam?
A. Tiếp tục trang bị lí luận cách mạng.
B. Hợp nhất phong trào đấu tranh công nhân.
C. Thống nhất thành một tổ chức cách mạng chung
D. Thống nhất thành lập một Đảng Cộng Sản duy nhất.
Câu 24: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 là
A. hậu quả của cao trào cách mạng thế giới 1918 - 1923.
B. sản xuất ồ ạt “cung” vượt quá “cầu” thời kỳ 1924 - 1929.
C. giá cả đắt đỏ, người dân không mua được hàng hóa.
D. việc quản lý, điều tiết sản xuất ở các nước tư bản lạc hậu.
Câu 25: So với giai đoạn 1946 - 1950, điểm mới trong xác định kẻ thù của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1951 - 1953 là gì?
A. Chống thực dân Pháp và tay sai.
B. Chống thực dân Pháp và can thiệp Mĩ.
C. Chống thực dân Pháp và phong kiến.
D. Chống thực dân Pháp và các đảng phái phản động.
Câu 26: Nguyên nhân chung cho sự phát triển kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. biết tận dụng các yếu tố bên ngoài.
B. lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú.
C. buôn bán vũ khí qua các cuộc chiến tranh thế giới.
D. ứng dụng những thành tựu khoa học- kĩ thuật.
Câu 27: Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 có những khó khăn gì?
A. Nạn đói, nạn dốt, giặc ngoại xâm.
B. Nạn đói, nạn dốt, ngân sách nhà nước trống rỗng.
C. Nạn đói, nạn dốt, ngân sách trống rỗng, nạn ngoại xâm và nội phản.
D. Nạn đói, nạn dốt, nội phản.
Câu 28: Nhận xét nào dưới đây là không đúng về phong trào công nhân trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Phong trào còn mang tính tự phát.
B. Phong trào đã thể hiện rõ tinh thần đoàn kết.
C. Phong trào đã thể hiện ý thức kỉ luật.
D. Phong trào chịu ảnh hưởng của tư tưởng vô sản.
Câu 29: Yếu tố cơ bản nào khiến âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bị

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_qg_lan_1_mon_lich_su_nam_2018_ma_de_311_truo.doc
  • xlsĐÁP ÁN Su -THPTQG.xls