Đề thi thử THPT QG lần 1 môn Lịch sử Năm 2018 (Mã đề 309) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)

Câu 9: Nhận xét nào dưới đây là không đúng về phong trào công nhân trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất?

A. Phong trào đã thể hiện ý thức kỉ luật.

B. Phong trào còn mang tính tự phát.

C. Phong trào chịu ảnh hưởng của tư tưởng vô sản.

D. Phong trào đã thể hiện rõ tinh thần đoàn kết.

Câu 10: Sự kiện nào đánh dấu sự “khởi sắc’’ của ASEAN?

A. Thành lập tổ chức liên minh vì tiến bộ năm 1961.

B. Kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác (Hiệp ước Bali) tháng 2 - 1976.

C. Thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN) năm 1967.

D. Kí bản Hiến chương ASEAN năm 2007.

Câu 11: Hậu quả nặng nề, nghiêm trọng nhất để lại cho thế giới trong suốt thời gian chiến tranh lạnh là

A. các nước chi một khối lượng lớn về tiền của và sức người để sản xuất vũ khí.

B. các nước ráo riết, tăng cường chạy đua vũ trang.

C. luôn trong tình trạng căng thẳng, đối đầu, nguy cơ bùng nổ chiến tranh.

D. hàng ngàn căn cứ quân sự được thiết lập trên toàn cầu.

Câu 12: Từ sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai, bài học nào Việt nam có thể rút ra trong xây dựng đất nước hiện nay?

A. Đầu tư phát triển các ngành công nghiệp dân dụng.

B. Coi trọng yếu tố con người, sức mạnh đoàn kết của nhân dân.

C. Mở rộng hợp tác đầu tư với các nước bên ngoài.

D. Tập trung vào công tác đào tạo du học sinh.

Câu 13: Vai trò quốc tế của Liên bang Nga sau khi Liên Xô tan rã là gì?

A. Ủy viên thường trực tại Hội đồng bảo an Liên hợp quốc.

B. Chi phối các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa.

C. Tiếp tục giữ vai trò là một đối trọng về quân sự với Mĩ.

D. Nắm quyền chủ yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

Câu 14: Cuối năm 1924 đã diễn ra sự kiện gì gắn liền với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc?

A. Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu – Trung Quốc.

B. Nguyễn Ái Quốc rời Pháp sang Liên Xô dự hội nghị Quốc tế Nông dân.

C. Nguyễn Ái Quốc xuất bản tác phẩm “Đường Kách mệnh”.

D. Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

Câu 15: Hình thức đấu tranh chủ yếu của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là

A. đấu tranh nghị trường.                                        B. đấu tranh chính trị.

C. khởi nghĩa từng phần.                                         D. khởi nghĩa vũ trang.

Câu 16: Điểm khác nhau cơ bản của phong trào Cần Vương từ năm 1888 đến năm 1896 so với năm 1885 đến năm 1888 là

A. lan rộng ở Bắc Kì và Trung Kì.                          B. phát triển mạnh trong phạm vi cả nước.

C. lãnh đạo chủ yếu là sỹ phu và văn thân.             D. không diễn ra dưới sự chỉ đạo của triều đình.

doc 4 trang Lệ Chi 23/12/2023 6420
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT QG lần 1 môn Lịch sử Năm 2018 (Mã đề 309) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT QG lần 1 môn Lịch sử Năm 2018 (Mã đề 309) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)

Đề thi thử THPT QG lần 1 môn Lịch sử Năm 2018 (Mã đề 309) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
LIÊN TRƯỜNG THPT
(Đề thi có 4 trang)
KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2018 
Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI
Môn thi thành phần: LỊCH SỬ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề 
Họ và tên thí sinh: ... SBD:..
Mã đề thi: 309
Câu 1: Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam đi vào đấu tranh tự giác?
A. Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn (tháng 8 - 1925).
B. Cuộc bãi công của công nhân thợ nhuộm ở Chợ Lớn (năm 1922).
C. Bãi công của 1.000 công nhân nhà máy sợi Nam Định (năm 1926).
D. Cuộc tổng bãi công của công nhân Bắc Kì (năm 1922).
Câu 2: Cho các dữ liệu sau:
1. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.	3. Việt Nam Quốc dân Đảng.
2. Đảng Cộng Sản Việt Nam thành lập.	4. Đảng Cộng Sản Đông Dương.
Sắp xếp các dữ liệu trên cho đúng trình tự thời gian.
A. 2,1,3,4	B. 1,3,4,2	C. 1,2,3,4	D. 1,3,2,4
Câu 3: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa các yếu tố nào?
A. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào dân chủ và phong t... phát.
C. Phong trào chịu ảnh hưởng của tư tưởng vô sản.
D. Phong trào đã thể hiện rõ tinh thần đoàn kết.
Câu 10: Sự kiện nào đánh dấu sự “khởi sắc’’ của ASEAN?
A. Thành lập tổ chức liên minh vì tiến bộ năm 1961.
B. Kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác (Hiệp ước Bali) tháng 2 - 1976.
C. Thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN) năm 1967.
D. Kí bản Hiến chương ASEAN năm 2007.
Câu 11: Hậu quả nặng nề, nghiêm trọng nhất để lại cho thế giới trong suốt thời gian chiến tranh lạnh là
A. các nước chi một khối lượng lớn về tiền của và sức người để sản xuất vũ khí.
B. các nước ráo riết, tăng cường chạy đua vũ trang.
C. luôn trong tình trạng căng thẳng, đối đầu, nguy cơ bùng nổ chiến tranh.
D. hàng ngàn căn cứ quân sự được thiết lập trên toàn cầu.
Câu 12: Từ sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai, bài học nào Việt nam có thể rút ra trong xây dựng đất nước hiện nay?
A. Đầu tư phát triển các ngành công nghiệp dân dụng.
B. Coi trọng yếu tố con người, sức mạnh đoàn kết của nhân dân.
C. Mở rộng hợp tác đầu tư với các nước bên ngoài.
D. Tập trung vào công tác đào tạo du học sinh.
Câu 13: Vai trò quốc tế của Liên bang Nga sau khi Liên Xô tan rã là gì?
A. Ủy viên thường trực tại Hội đồng bảo an Liên hợp quốc.
B. Chi phối các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa.
C. Tiếp tục giữ vai trò là một đối trọng về quân sự với Mĩ.
D. Nắm quyền chủ yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
Câu 14: Cuối năm 1924 đã diễn ra sự kiện gì gắn liền với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc?
A. Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu – Trung Quốc.
B. Nguyễn Ái Quốc rời Pháp sang Liên Xô dự hội nghị Quốc tế Nông dân.
C. Nguyễn Ái Quốc xuất bản tác phẩm “Đường Kách mệnh”.
D. Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
Câu 15: Hình thức đấu tranh chủ yếu của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là
A. đấu tranh nghị trường.	B. đấu tranh chính trị.
C. khởi nghĩa từng phần.	D. khởi nghĩa vũ trang.
Câu 16: Điểm khác nhau cơ bản của phong tr...ất dân tộc phản đế Đông Dương.
Câu 23: Yếu tố cơ bản nào khiến âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bị thất bại ở Gia Định?
A. Các đội dân binh chiến đấu dũng cảm.	B. Địa hình Gia Định nhiều sông rạch.
C. Quân đội triều đình chủ động đánh giặc.	D. Nhân dân Gia Định chủ động đánh Pháp.
Câu 24: Hoạt động riêng rẽ của ba tổ chức cộng sản cuối năm 1929 đặt ra yêu cầu nào cho cánh mạng Việt Nam?
A. Thống nhất thành lập một Đảng Cộng Sản duy nhất.
B. Hợp nhất phong trào đấu tranh công nhân.
C. Thống nhất thành một tổ chức cách mạng chung
D. Tiếp tục trang bị lí luận cách mạng.
Câu 25: Công lao đầu tiên to lớn của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919 - 1925 đối với cách mạng Việt Nam là gì?
A. Chuẩn bị về mặt tư tưởng, chính trị cho sự thành lập Đảng.
B. Tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn.
C. Hợp nhất ba tổ chức cộng sản.
D. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
Câu 26: Khẩu hiệu nào do Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nêu lên trong chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)?
A. “Tiêu diệt hết quân địch ở Điện Biên Phủ”.
B. “Tốc chiến, tốc thắng để nhanh chóng kết thúc chiến dịch”.
C. “Tất cả cho chiến dịch được toàn thắng”.
D. “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng”.
Câu 27: Từ kết cục của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, kết luận quan trọng nào được rút ra để giải quyết các vấn đề xung đột quốc tế hiện nay?
A. Chính nghĩa và thắng lợi luôn thuộc về nhân dân.
B. Cần tập hợp và đoàn kết lực lượng.
C. Trong chiến tranh, thắng lợi không thuộc về kẻ mạnh.
D. Thắng lợi không thuộc về kẻ phi nghĩa.
Câu 28: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ Latinh được gọi là “Lục địa bùng cháy” vì
A. Mĩ Latinh khôi phục được chủ quyền.
B. nền kinh tế Mĩ Latinh có những chuyển biến mạnh mẽ.
C. cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ ở Mĩ Latinh.
D. phong trào đấu tranh nghị trường ở Mĩ Latinh diễn ra mạnh mẽ.
Câu 29: Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam có ý nghĩa quốc tế nổi bật là
A. góp phần làm suy yếu chủ nghĩa 

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_qg_lan_1_mon_lich_su_nam_2018_ma_de_309_truo.doc
  • xlsĐÁP ÁN Su -THPTQG.xls