Đề thi thử THPT QG lần 1 môn Lịch sử Năm 2018 (Mã đề 308) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)
Câu 01: Từ năm 1946 đến năm 1949 ở Trung Quốc đã diễn ra cuộc nội chiến giữa
A. Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản. B. Liên Xô và thế lực thân Mĩ.
C. Liên Xô và Mĩ. D. Quốc dân Đảng và thế lực thân Mĩ.
Câu 02: Việc kí “Hiệp ước thân thiện và hợp tác” (2/1976) có ý nghĩa như thế nào đối với ASEAN?
A. Thúc đẩy quá trình liên kết kinh tế ở khu vực Đông Nam Á.
B. Chấm dứt thời kì căng thẳng giữa các nước Đông Dương.
C. Xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước.
D. Mở rộng thêm thành viên trong tổ chức ASEAN.
Câu 03: “ … Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt
Máu trộn bùn non
Gan không núng
Chí không mòn!...” (Tố Hữu)
Là những câu thơ viết về chiến dịch:
A. Tây Bắc thu – đông (1952). B. Việt Bắc thu – đông (1947).
C. Biên giới thu – đông (1950). D. Điện Biên Phủ (1954).
Câu 04: Phương châm tác chiến được đề ra trong chiến dịch Điện Biên Phủ là:
A. Đánh nhanh thắng nhanh. B. Khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.
C. Thần tốc, táo bạo, bất ngờ. D. Đánh chắc, tiến chắc.
Câu 05: “Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc…”.(Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Hồ Chí Minh). Đoạn trích trên thể hiện tính chất gì của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp?
A. Chính nghĩa. B. Nhân dân. C. Toàn diện. D. Toàn quốc.
Câu 06: Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng bài học kinh nghiệm nào của Cách mạng Tháng Tám 1945 vào công cuộc bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam trong giai đoạn hiện nay?
A. Chỉ đạo linh hoạt, kết hợp đấu tranh vũ trang với các hình thức đấu tranh khác.
B. Tập hợp các lực lượng yêu nước trong mặt trận dân tộc thống nhất, phân hoá và cô lập kẻ thù.
C. Các chủ trương, biện pháp cách mạng đề ra phù hợp với tình hình thế giới và trong nước.
D. Xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất, tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT QG lần 1 môn Lịch sử Năm 2018 (Mã đề 308) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)
SỞ GD& ĐT NGHỆ AN LIÊN TRƯỜNG THPT (Đề thi có 04 trang) KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2018 Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn thi thành phần: LỊCH SỬ Thời gian làm bài 50 phút không kể thời gian phát đề Mã đề thi: 308 Họ và tên thí sinh:. SBD:. Câu 01: Từ năm 1946 đến năm 1949 ở Trung Quốc đã diễn ra cuộc nội chiến giữa A. Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản. B. Liên Xô và thế lực thân Mĩ. C. Liên Xô và Mĩ. D. Quốc dân Đảng và thế lực thân Mĩ. Câu 02: Việc kí “Hiệp ước thân thiện và hợp tác” (2/1976) có ý nghĩa như thế nào đối với ASEAN? A. Thúc đẩy quá trình liên kết kinh tế ở khu vực Đông Nam Á. B. Chấm dứt thời kì căng thẳng giữa các nước Đông Dương. C. Xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước. D. Mở rộng thêm thành viên trong tổ chức ASEAN. Câu 03: “ Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt Máu trộn bùn non Gan không núng Chí không mòn!...” (Tố Hữu) Là những câu thơ viết về chiến dịch: A. Tây Bắc thu – đông (1952). B. Việt...iệt Nam. D. chủ trương đúng đắn, kịp thời của Đảng và Chính phủ Việt Nam. Câu 10: Yếu tố khách quan nào đã tạo thuận lợi cho cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam trong những năm 1936 – 1939? A. Ở Đông Dương có Toàn quyền mới. B. Chính phủ Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp. C. Chủ nghĩa phát xít xuất hiện, chuẩn bị gây chiến tranh thế giới thứ hai. D. Quốc tế Cộng sản tổ chức Đại hội lần thứ VII. Câu 11: Nội dung nào sau đây không phải là vai trò của phong trào công nhân đối với sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? A. Là yếu tố quan trọng đưa đến sự thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam. B. Là một trong ba nhân tố đưa đến sự thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam. C. Là nhân tố quyết định nhất đưa đến sự thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam. D. Là cơ sở bên trong để đón nhận chủ nghĩa Mác-Lênin, chuẩn bị cho sự thành lập Đảng. Câu 12: Sự thành lập của các tổ chức như Liên minh Châu Âu (EU), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) là biểu hiện của A. xu hướng liên kết tài chính quốc tế. B. xu hướng liên kết kinh tế khu vực. C. xu hướng phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh. D. xu hướng phát triển lấy kinh tế làm trung tâm. Câu 13: Tài liệu nào đã trang bị lí luận cách mạng giải phóng dân tộc cho cán bộ của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên? A. Báo “Thanh niên” và tác phẩm “Đường kách mệnh”. B. Báo “Nhân đạo” và tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”. C. Báo “Búa liềm” và tác phẩm “Đường kách mệnh”. D. Báo “Người cùng khổ” và tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”. Câu 14: Liên Xô có vai trò như thế nào trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít B. Giữ vai trò quan trọng trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. C. Góp phần trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. D. Giữ vai trò trụ cột, quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. Câu 15: “Hiệp ước được kí kết giữa lúc phong trào kháng chiến của nhân dân đang ngày một... niên trong quá trình hoạt động. C. tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết đấu tranh để đánh đổ thực dân Pháp. D. tuyên truyền lí luận cho giai cấp công nhân, đưa giai cấp công nhân lên nắm quyền lãnh đạo. Câu 21: Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. sự đối đầu giữa phe TBCN (Mĩ) và phe XHCN (Liên Xô). B. sư liên minh kinh tế của các nước trong khu vực và quốc tế. C. sự cạnh tranh khốc liệt về thị trường và thuộc địa của các nước tư bản. D. sự ra đời của nước Cộng hòa liên bang Đức và Cộng hòa dân chủ Đức. Câu 22: Phong trào cách mạng 1930 – 1931 có ý nghĩa như cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa Tháng Tám sau này vì A. phong trào đã thành lập được nhà nước Xô viết của dân. B. phong trào buộc chính quyền thực dân nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh. C. phong trào để lại cho Đảng nhiều bài học quí báu. D. phong trào là kết quả cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp quyết liệt. Câu 23: Trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất, bộ phận tiểu tư sản trí thức có thái độ chính trị như thế nào? A. Sẵn sàng thỏa hiệp với thực dân Pháp để cải thiện đời sống. B. Hăng hái đấu tranh vì độc lập, tự do của dân tộc. C. Kiên quyết chống đế quốc Pháp và phong kiến tay sai. D. Liên minh với giai cấp tư sản dân tộc chống thực dân Pháp. Câu 24: Điểm chung về biện pháp tiến hành cải cách kinh tế - xã hội của Mĩ và thiết lập chế độ độc tài phát xít của Đức, Nhật Bản (1929 - 1939) là A. để khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế. B. để chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh thế giới mới. C. để khắc phục tình trạng thiếu vốn, ít thuộc địa. D. để duy trì chế độ dân chủ tư sản tồn tại lâu đời. Câu 25: Chính đảng cách mạng nào đã chấm dứt sự tồn tại của mình cùng với sự thất bại của khởi nghĩa Yên Bái? A. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên. B. Tân Việt Cách mạng đảng. C. Việt Nam Quốc dân đảng. D. Hội Phục Việt. Câu 26: Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa
File đính kèm:
- de_thi_thu_thpt_qg_lan_1_mon_lich_su_nam_2018_ma_de_308_truo.docx
- ĐÁP ÁN Su -THPTQG.xls