Đề thi thử THPT QG lần 1 môn Lịch sử Năm 2018 (Mã đề 305) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)
Câu 10: Thách thức lớn nhất đặt ra cho Việt Nam trước xu thế toàn cầu hóa hiện nay là gì?
A. Sự chênh lệch về trình độ. B. Sự cạnh tranh quyết liệt về kinh tế.
C. Sự chi phối của các công ty đa quốc gia. D. Sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế.
Câu 11: So với giai đoạn 1946 - 1950, điểm mới trong xác định kẻ thù của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1951 - 1953 là gì?
A. Chống thực dân Pháp và can thiệp Mĩ.
B. Chống thực dân Pháp và phong kiến.
C. Chống thực dân Pháp và tay sai.
D. Chống thực dân Pháp và các đảng phái phản động.
Câu 12: Công lao đầu tiên to lớn của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919 - 1925 đối với cách mạng Việt Nam là gì?
A. Tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn.
B. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
C. Hợp nhất ba tổ chức cộng sản.
D. Chuẩn bị về mặt tư tưởng, chính trị cho sự thành lập Đảng.
Câu 13: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là
A. diễn ra với quy mô lớn, tốc độ nhanh.
B. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
C. kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.
D. diễn ra trên tất cả các lĩnh vực.
Câu 14: Giai cấp tư sản Việt Nam vừa mới ra đời đã
A. bị thực dân Pháp chèn ép, kìm hãm.
B. được thực dân Pháp sử dụng làm tay sai đắc lực.
C. được thực dân Pháp dung dưỡng.
D. bị thực dân Pháp bóc lột nặng nề.
Câu 15: Nguyên nhân chung cho sự phát triển kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. ứng dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật.
B. lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú.
C. buôn bán vũ khí qua các cuộc chiến tranh thế giới.
D. biết tận dụng các yếu tố bên ngoài.
Câu 16: Trước ngày 6 - 3 - 1946 Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện sách lược gì đối với Trung Hoa Dân quốc và thực dân Pháp?
A. Hòa với Trung Hoa Dân quốc và Pháp để củng cố lực lượng.
B. Chống cả Pháp và quân Trung Hoa Dân quốc.
C. Hòa với Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc.
D. Nhân nhượng với Trung Hoa Dân quốc để đánh Pháp.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT QG lần 1 môn Lịch sử Năm 2018 (Mã đề 305) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN LIÊN TRƯỜNG THPT (Đề thi có 4 trang) KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2018 Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn thi thành phần: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh: ... SBD:.. Mã đề thi: 305 Câu 1: Vì sao Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 ( tháng 5 - 1941) có tầm quan trọng đặc biệt đối với cách mạng tháng Tám năm 1945? A. Đã giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. B. Đề cao chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc. C. Góp phần cũng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc. D. Hoàn chỉnh việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng thời kỳ này. Câu 2: “Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù hy sinh tới đâu, dù có phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập” nói về sự kiện lịch sử nào? A. Cách mạng Tháng Tám năm 1945. B. Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975. C. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. D. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng năm 1975. Câu 3: Cho các dữ liệu sau: 1. Hội Việt Nam Cách...ương (tháng 10 năm 1930) là A. xác định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản. B. xác định mâu thuẫn giai cấp là mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam. C. xác định nhiệm vụ của cách mạng là đánh đổ đế quốc Pháp và tư sản. D. xác định lực lượng tham gia cách mạng là công nhân và tiểu tư sản. Câu 10: Thách thức lớn nhất đặt ra cho Việt Nam trước xu thế toàn cầu hóa hiện nay là gì? A. Sự chênh lệch về trình độ. B. Sự cạnh tranh quyết liệt về kinh tế. C. Sự chi phối của các công ty đa quốc gia. D. Sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế. Câu 11: So với giai đoạn 1946 - 1950, điểm mới trong xác định kẻ thù của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1951 - 1953 là gì? A. Chống thực dân Pháp và can thiệp Mĩ. B. Chống thực dân Pháp và phong kiến. C. Chống thực dân Pháp và tay sai. D. Chống thực dân Pháp và các đảng phái phản động. Câu 12: Công lao đầu tiên to lớn của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919 - 1925 đối với cách mạng Việt Nam là gì? A. Tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn. B. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. C. Hợp nhất ba tổ chức cộng sản. D. Chuẩn bị về mặt tư tưởng, chính trị cho sự thành lập Đảng. Câu 13: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là A. diễn ra với quy mô lớn, tốc độ nhanh. B. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. C. kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất. D. diễn ra trên tất cả các lĩnh vực. Câu 14: Giai cấp tư sản Việt Nam vừa mới ra đời đã A. bị thực dân Pháp chèn ép, kìm hãm. B. được thực dân Pháp sử dụng làm tay sai đắc lực. C. được thực dân Pháp dung dưỡng. D. bị thực dân Pháp bóc lột nặng nề. Câu 15: Nguyên nhân chung cho sự phát triển kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. ứng dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật. B. lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú. C. buôn bán vũ khí qua các cuộc chiến tranh thế giới. D. biết tận dụng các yếu tố bên ngoài. Câu 16: Trước ngày 6 - 3 - 1946 Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện ...ệt gian”. C. “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất về tay dân cày”. D. “Tự do dân chủ, cơm áo hòa bình”. Câu 23: Hậu quả nặng nề, nghiêm trọng nhất để lại cho thế giới trong suốt thời gian chiến tranh lạnh là A. các nước ráo riết, tăng cường chạy đua vũ trang. B. các nước chi một khối lượng lớn về tiền của và sức người để sản xuất vũ khí. C. luôn trong tình trạng căng thẳng, đối đầu, nguy cơ bùng nổ chiến tranh. D. hàng ngàn căn cứ quân sự được thiết lập trên toàn cầu. Câu 24: Từ kết cục của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, kết luận quan trọng nào được rút ra để giải quyết các vấn đề xung đột quốc tế hiện nay? A. Thắng lợi không thuộc về kẻ phi nghĩa. B. Chính nghĩa và thắng lợi luôn thuộc về nhân dân. C. Cần tập hợp và đoàn kết lực lượng. D. Trong chiến tranh, thắng lợi không thuộc về kẻ mạnh. Câu 25: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 là A. sản xuất ồ ạt “cung” vượt quá “cầu” thời kỳ 1924 - 1929. B. giá cả đắt đỏ, người dân không mua được hàng hóa. C. việc quản lý, điều tiết sản xuất ở các nước tư bản lạc hậu. D. hậu quả của cao trào cách mạng thế giới 1918 - 1923. Câu 26: Hình thức đấu tranh chủ yếu của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là A. khởi nghĩa từng phần. B. đấu tranh chính trị. C. đấu tranh nghị trường. D. khởi nghĩa vũ trang. Câu 27: Khẩu hiệu nào do Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nêu lên trong chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)? A. “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng”. B. “Tiêu diệt hết quân địch ở Điện Biên Phủ”. C. “Tốc chiến, tốc thắng để nhanh chóng kết thúc chiến dịch”. D. “Tất cả cho chiến dịch được toàn thắng”. Câu 28: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng hành động của quân dân Đà Nẵng khi thực dân Pháp tấn công, đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà? A. Tổ chức thành đội ngũ, chủ động tìm địch mà đánh. B. Tích cực thực hiện kế “vườn không nhà trống”. C. Anh dũng chống trả, đẩy lùi nhiều đợt tấn công của chúng. D. “Ngồi im đợi giặc”, sẵn sàng chiến đấu. Câu 29: Tình hình
File đính kèm:
- de_thi_thu_thpt_qg_lan_1_mon_lich_su_nam_2018_ma_de_305_truo.doc
- ĐÁP ÁN Su -THPTQG.xls