Đề thi thử THPT QG lần 1 môn Hóa học Năm 2018 (Mã đề 206) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)
Câu 41: Cho V lít CO đi qua 84,2 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe2O3 nung nóng. Sau phản ứng thu được 78,6 gam chất rắn và hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 là 18. Giá trị của V là
A. 16,80 lít . B. 15,68 lít C. 14,56 lít D. 11,2 lít.
Câu 42: Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch FeCl2?
A. Cu. B. Mg. C. Pb. D. Ni.
Câu 43: CTCT thu gọn của PE (polietilen) là
A. (–CH2–CHCH3–)n. B. (–CH2–CHCl–)n C. (–CH2–CHCN–)n. D. (–CH2–CH2–)n
Câu 44: Dung dịch Z chứa 0,1 mol Cu2+; 0,2 mol SO42-; 0,4 mol Na+ và y mol Br-. Khi cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 68,5 gam. B. 58,0 gam. C. 50,8 gam. D. 58,8 gam.
Câu 45: Sự giống nhau giữa tinh bột và xenlulozơ là
A. Cả 2 chất đều có phản ứng tráng gương.
B. Cả 2 chất đều có chung công thức phân tử.
C. Cả 2 chất đều bị thuỷ phân trong môi trường axit.
D. Cả hai chất đều thuộc loại đissaccarit.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT QG lần 1 môn Hóa học Năm 2018 (Mã đề 206) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN LIÊN TRƯỜNG THPT KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2018 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: HOÁ HỌC (Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi: 206 Họ và tên thí sinh:.................................................................................... SBD:......................................................................................................... Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. Câu 41: Cho V lít CO đi qua 84,2 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe2O3 nung nóng. Sau phản ứng thu được 78,6 gam chất rắn và hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 là 18. Giá trị của V là A. 16,80 lít . B. 15,68 lít C. 14,56 lít D. 11,2 lít. Câu 42: Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch FeCl2? A. Cu. B. Mg. C. Pb. D. Ni. Câu 43: CTCT thu gọn ... Tinh bột có nhiều trong củ và hạt của các cây lương thực. Công thức phân tử của tinh bột là A. C6H12O6. B. (C6H10O5)n. C. C6H10O4. D. C12H22O11. Câu 55: Cho các mệnh đề về stiren: (1) Stiren là đồng đẳng với benzen. (2) Stiren làm mất màu dung dịch KMnO4. (3) Stiren còn có tên gọi khác là vinylbenzen. (4) Stiren vừa có tính không no, vừa có tính thơm. (5) Stiren có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp. Số mệnh đề đúng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 56: Valin có công thức cấu tạo thu gọn là A. H2N – [CH2]4 – CH(NH2) – COOH B. HOOC – CH(NH2) – CH2 – CH2 – COOH. C. CH3 – CH(CH3) – CH(NH2) – COOH. D. H2N – CH2 – COOH. Câu 57: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ chứa vòng benzen có công thức phân tử C8H10O tác dụng được với Na mà không tác dụng được với NaOH? A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 58: Hợp chất của Na được sử dụng làm thuốc chữa đau dạ dày là A. NaOH. B. Na2CO3. C. NaHCO3. D. NaNO3. Câu 59: Cho các polime: polietilen, xenlulozơ, tinh bột, nilon-6, polistiren. Dãy gồm các polime tổng hợp là A. polietilen, xenlulozơ, nilon-6. B. polietilen, polistiren, nilon-6. C. polietilen, tinh bột, nilon-6. D. polistiren, xenlulozơ, nilon-6,6. Câu 60: Khí nào sau đây là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường lớn nhất? A. O3. B. H2. C. CO2. D. O2. Câu 61: Cho các chất sau: C2H5OH, C6H5OH, HOC6H4OH, CH2 = CH – CH2OH, CH3 – CO – CH3. Số chất chứa nhóm chứa nhóm chức phenol là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 62: Trong các chất có CTCT dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ? A. C6H5NHCH3. B. (CH3)2NH. C. C6H5NH2. D. NH3. Câu 63: Có bao nhiêu hiđrocacbon mạch hở khi tác dụng với H2 (t0, Ni) tạo ra isopentan? A. 6. B. 7. C. 4. D. 5. Câu 64: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm C2H4O, C4H10 và C4H8 cần dùng vừa đủ 4,816 lít O2 (đktc). Toàn bộ sản phẩm cháy thoát ra được cho hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau khi kết thúc phản ứng thu 14,00 gam kết tủa và dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu là 4,96 gam. Giá trị m là A...Fe tan trong dung dịch H2SO4 loãng, nguội. D. Fe tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội. Câu 74: Để phân biệt Na2CO3 với NaHCO3 không thể dùng dung dịch nào sau đây? A. Ca(OH)2. B. CaCl2. C. HCl loãng. D. CH3COOH. Câu 75: Cho V lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 1M, thu được 9,85 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là A. 5,60. B. 1,12. C. 2,24. D. 6,72. Câu 76: Nhận xét nào sau đây không đúng về các hợp chất cacbohiđrat: A. Có thể dùng iot để phân biệt tinh bột và xenlulozơ B. Tinh bột, xenlulozơ và saccarozơ đều tham gia phản ứng thuỷ phân. C. Có thể dùng dung dịch Brom để phân biệt Glucozơ và Fructozơ. D. Có thể dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 dư để phân biệt Fructozơ và Glucozơ. Câu 77: Hòa tan bột Fe trong dung dịch A có chứa KNO3 và H2SO4. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y,chất rắn không tan và 8,96 lít (đkc) hỗn hợp khí X gồm NO và H2, tỉ khối hơi của X so với H2 là 11,5. Cô cạn dung dịch Y thì thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là A. 120,0. B. 109,7. C. 100,4. D. 98,0. Câu 78: Cho từ từ dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa b mol ZnSO4. Đồ thị biểu diễn số mol kết tủa theo giá trị của a như sau: Giá trị của b là A. 0,12. B. 0,08. C. 0,11. D. 0,10. Câu 79: X là một a - aminoaxit (chứa 1 nhóm – NH2 và 1 nhóm – COOH). Khi thuỷ phân a gam đipeptit Y hay b gam tripeptit Z thì đều chỉ thu được m gam X. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn a gam Y thu được 0,30 mol H2O còn khi đốt cháy b gam Z thì thu được 0,275 mol H2O. Y, Z đều là các peptit mạch hở. Giá trị của m gần với giá trị nào nhất trong các giá trị sau đây? A. 10,50. B. 10,75. C. 11,30. D. 11,00. Câu 80: Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) một dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl cho tới khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả 2 cực thì dừng lại. Ở anot thu được 0,448 lít khí (đktc). Dung dịch sau điện phân có thể hòa tan tối đa 0,680 gam Al2O3. Giá trị lớn nhất của m là A. 5,254 gam. B. 2,627 gam
File đính kèm:
- de_thi_thu_thpt_qg_lan_1_mon_hoa_hoc_nam_2018_ma_de_206_truo.doc
- DAP AN MA DE CHAN.xlsx