Đề thi thử THPT đợt 1 môn Lịch sử 12 (Mã đề 323) - Năm học 2020- 2021 (Kèm đáp án)
Câu 1: Sự kiện lịch sử nào đánh dấu mốc sụp đổ hoàn toàn của chế độ phong kiến Việt Nam?
A. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.
B. Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị.
C. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập”.
D. Ngày 23/8/1945, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Huế thắng lợi.
Câu 2: Ngày 16/10/2007, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã bầu Việt Nam giữ vị trí nào?
A. Ủy viên của Ban Thư ký Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008 – 2009.
B. Uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo An nhiệm kỳ 2008 – 2009.
C. Uỷ viên thường trực Hội đồng Bảo an nhiệm kỳ 2008 – 2009.
D. Ủy viên của Tòa án quốc tế nhiệm kỳ 2008 – 2009.
Câu 3: Từ những năm 60-70 của thế kỷ XX trở đi, nhóm năm nước sáng lập ASEAN đã tiến hành chiến lược
A. phát triển ngoại thương. B. mở cửa nền kinh tế.
C. kinh tế hướng nội. D. kinh tế hướng ngoại.
Câu 4: Những năm 90 của thế kỷ XX, ở lĩnh vực khoa học kỹ thuật, Nhật Bản hợp tác có hiệu quả với Mỹ, Nga
trong các chương trình
A. vật liệu mới và năng lượng. B. giáo dục - khoa học.
C. vũ trụ quốc tế. D. công nghiệp điện hạt nhân.
Câu 5: Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng sự tăng trưởng kinh tế của Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế
giới thứ hai?
A. Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới.
B. Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng nhanh và cao nhất thế giới.
C. Đông Bắc Á có ba “con rồng”kinh tế châu Á.
D. Nhật Bản, Hàn Quốc là các trung tâm kinh tế lớn của thế giới.
Câu 6: Năm 2007, sự kiện nào đã đánh dấu một bước phát triển mới trong quá trình hoạt động của ASEAN?
A. Hiệp ước thân thiện với hợp tác ở Đông Nam Á được ký kết.
B. Các nước thành viên ký bản Hiến chương ASEAN.
C. Cộng đồng ASEAN chính thức hình thành.
D. Campuchia trở thành thành viên chính thức của tổ chức.
Câu 7: Tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng chủ trương tiến hành cách mạng bằng phương pháp gì?
A. Bạo lực. B. Ám sát gây tiếng vang.
C. Hoà bình. D. Cải cách.
Câu 8: Vai trò của ngân hàng Đông Dương trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919-
1929) là
A. khống chế toàn bộ nền kinh tế - chính trị Đông Dương.
B. thúc đẩy kinh tế Đông Dương phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa.
C. thâu tóm bộ máy chính quyền Đông Dương.
D. nắm quyền chỉ huy nền kinh tế Đông Dương.
A. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.
B. Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị.
C. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập”.
D. Ngày 23/8/1945, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Huế thắng lợi.
Câu 2: Ngày 16/10/2007, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã bầu Việt Nam giữ vị trí nào?
A. Ủy viên của Ban Thư ký Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008 – 2009.
B. Uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo An nhiệm kỳ 2008 – 2009.
C. Uỷ viên thường trực Hội đồng Bảo an nhiệm kỳ 2008 – 2009.
D. Ủy viên của Tòa án quốc tế nhiệm kỳ 2008 – 2009.
Câu 3: Từ những năm 60-70 của thế kỷ XX trở đi, nhóm năm nước sáng lập ASEAN đã tiến hành chiến lược
A. phát triển ngoại thương. B. mở cửa nền kinh tế.
C. kinh tế hướng nội. D. kinh tế hướng ngoại.
Câu 4: Những năm 90 của thế kỷ XX, ở lĩnh vực khoa học kỹ thuật, Nhật Bản hợp tác có hiệu quả với Mỹ, Nga
trong các chương trình
A. vật liệu mới và năng lượng. B. giáo dục - khoa học.
C. vũ trụ quốc tế. D. công nghiệp điện hạt nhân.
Câu 5: Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng sự tăng trưởng kinh tế của Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế
giới thứ hai?
A. Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới.
B. Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng nhanh và cao nhất thế giới.
C. Đông Bắc Á có ba “con rồng”kinh tế châu Á.
D. Nhật Bản, Hàn Quốc là các trung tâm kinh tế lớn của thế giới.
Câu 6: Năm 2007, sự kiện nào đã đánh dấu một bước phát triển mới trong quá trình hoạt động của ASEAN?
A. Hiệp ước thân thiện với hợp tác ở Đông Nam Á được ký kết.
B. Các nước thành viên ký bản Hiến chương ASEAN.
C. Cộng đồng ASEAN chính thức hình thành.
D. Campuchia trở thành thành viên chính thức của tổ chức.
Câu 7: Tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng chủ trương tiến hành cách mạng bằng phương pháp gì?
A. Bạo lực. B. Ám sát gây tiếng vang.
C. Hoà bình. D. Cải cách.
Câu 8: Vai trò của ngân hàng Đông Dương trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919-
1929) là
A. khống chế toàn bộ nền kinh tế - chính trị Đông Dương.
B. thúc đẩy kinh tế Đông Dương phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa.
C. thâu tóm bộ máy chính quyền Đông Dương.
D. nắm quyền chỉ huy nền kinh tế Đông Dương.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT đợt 1 môn Lịch sử 12 (Mã đề 323) - Năm học 2020- 2021 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT đợt 1 môn Lịch sử 12 (Mã đề 323) - Năm học 2020- 2021 (Kèm đáp án)
Trang 1/4 - Mã đề thi 323 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 04 trang) KỲ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KẾT HỢP THI THỬ LỚP 12 – ĐỢT 1, NĂM HỌC 2020 - 2021 Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn thi thành phần: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh:.................................................................... Số báo danh: ............................................................................ Câu 1: Sự kiện lịch sử nào đánh dấu mốc sụp đổ hoàn toàn của chế độ phong kiến Việt Nam? A. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời. B. Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị. C. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập”. D. Ngày 23/8/1945, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Huế thắng lợi. Câu 2: Ngày 16/10/2007, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã bầu Việt Nam giữ vị trí nào? A. Ủy viên của Ban Thư ký Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008 – 2009. B. Uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo An nhiệm kỳ 2008 – 2009....t Bắc. Mã đề thi 323 Trang 2/4 - Mã đề thi 323 C. Phải “dụ địch, điều địch” để phá tan cuộc tiến công của Pháp. D. Phải tập trung toàn bộ binh lực cho chiến trường Việt Bắc. Câu 10: Yếu tố khách quan nào đã đưa đến sự thay đổi chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu từ năm 1991? A. Liên minh Châu Âu (EU) ra đời. B. Sự phát triển kinh tế mạnh mẽ của các nước Tây Âu . C. Sự phát triển mạnh mẽ của nhóm NICs. D. Chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự 2 cực Ianta tan rã. Câu 11: Chính cương vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo xác định nhiệm vụ của cách mạng về phương diện chính trị là phải A. lập chính phủ dân chủ cộng hòa. B. thiết lập chế độ cộng hòa tư sản. C. dựng ra chính phủ công nông binh. D. xây dựng chính phủ tư sản dân quyền. Câu 12: Thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã A. đưa nhân dân Nga lên làm chủ vận mệnh của mình. B. dẫn đến tình trạng hai chính quyền song song tồn tại. C. giúp Nga đẩy lùi được nguy cơ ngoại xâm và nội phản. D. giúp Nga hoàn thành mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội. Câu 13: Mục tiêu của Bộ Chính trị Trung ương Đảng quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ (đầu tháng 12/1953) là A. tiêu diệt địch, giải phóng vùng Việt Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào. B. tiêu diệt địch, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào. C. tiêu diệt địch, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Trung Lào. D. tiêu diệt địch, giải phóng vùng Việt Bắc tạo điều kiện giải phóng Trung Lào. Câu 14: Quốc tế Cộng sản tiến hành Đại hội lần thứ VII tại Matxcơva (Liên Xô) trong hoàn cảnh nào? A. Các nước tư bản đã thành lập mặt trận nhân dân thi hành chính sách tiến bộ cho ở thuộc địa. B. Thế lực phát xít cầm quyền ở một số nước, ráo riết chuẩn bị chiến tranh thế giới. C. Đoàn kết nhân dân thế giới, lập khối Đồng minh chống phát xít. D. Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít đã thất bại. Câu 15: Toàn cầu hóa là một x...Mĩ bị khủng bố ngày 11/9/2001. C. Sự căng thẳng và tranh chấp ở Biển Đông. D. Liên minh châu Âu mở rộng thành viên. Câu 22: Quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam được ghi nhận trong cả Hiệp định Sơ bộ (1946) và Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954) là A. Toàn vẹn lãnh thổ. B. Độc lập. C. Chủ quyền. D. Thống nhất. Câu 23: Hoạt động nào sau đây của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên có tác dụng thúc đẩy phong trào công nhân trở thành nòng cốt trong phong trào dân tộc cả nước? A. Xuất bản tác phẩm Đường Kách mệnh. B. Tổ chức phong trào Vô sản hóa. C. Xuất bản báo Thanh niên. D. Thành lập 2 tổ chức cộng sản năm 1929. Câu 24: Nước đi đầu cuộc “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp là A. Anh. B. Ấn Độ. C. Mĩ. D. Liên Xô. Câu 25: Yêu cầu số một của nhân dân Việt Nam được phản ánh trong nhiệm vụ nào của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930)? A. Tiến hành cách mạng ruộng đất. B. Tịch thu ruộng đất của đế quốc chia cho dân cày. C. Đánh đổ đế quốc giành độc lập dân tộc. D. Lập chính phủ công nông binh. Câu 26: Năm 1990, EU chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với quốc gia nào dưới đây ? A. Campuchia. B. Xingapo. C. Lào. D. Việt Nam. Câu 27: Nội dung nào sau đây là nguyên nhân đưa đến bước phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Đây là giai đoạn bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản trên thế giới. B. Giai cấp tiểu tư sản số lượng đông đảo, ra đời sớm, nhạy cảm với thời cuộc. C. Do ảnh hưởng tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn. D. Giai cấp tư sản có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ, quyết liệt. Câu 28: Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản năm 1929 ở Việt Nam không phải là A. bước phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân, phong trào yêu nước Việt Nam. B. mốc chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối của cách mạng Việt Nam. C. bước chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. D. xu thế của cuộc vận động giải phó
File đính kèm:
- de_thi_thu_thpt_dot_1_mon_lich_su_12_ma_de_323_nam_hoc_2020.pdf
- dap an lich su.pdf