Đề thi thử THPT đợt 1 môn Hóa học 12 (Mã đề 220) - Năm học 2020- 2021 (Kèm đáp án)
Câu 41: Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra ăn mòn điện hóa học?
A. Cho lá đồng vào dung dịch gồm Fe2(SO4)3 và H2SO4.
B. Cho đinh sắt vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4.
C. Cho lá nhôm vào dung dịch KOH.
D. Đốt sợi magie trong khí clo.
Câu 42: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ.
Câu 43: Trong các kim loại sau, kim loại có tính khử yếu nhất là
A. Fe. B. Zn. C. Cu. D. Mg.
Câu 44: Số nguyên tử cacbon trong phân tử frutozơ là
A. 6. B. 12. C. 22. D. 11.
Câu 45: Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
A. Au. B. Fe. C. Al. D. Cu.
Câu 46: Poli(vinyl clorua) được tạo ra bằng phản ứng trùng hợp monome nào sau đây?
A. CH2 = CH2. B. CH2 = CHCl. C. CH3 – CH2Cl. D. CF2 = CF2.
Câu 47: Chất nào sau đây thuộc loại anđehit?
A. C2H5OH. B. CH3CHO. C. CH3COOH. D. CH3NH2
Câu 48: Số liên kết peptit trong pentapeptit mạch hở là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 49: Cho kim loại Cu dư vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối
lượng Cu đã phản ứng là
A. 1,28 gam. B. 0,64 gam. C. 2,16 gam. D. 1,08 gam.
Câu 50: Cho kim loại Cu tác dụng với HNO3 đặc, nóng, thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là
A. N2O. B. NO2. C. NO. D. N2.
Câu 51: Công thức của tristearin là
A. (C17H31COO)3C3H5. B. (C15H31COO)3C3H5.
C. (C17H33COO)3C3H5. D. (C17H35COO)3C3H5.
Câu 52: Trong phân tử chất nào sau đây có liên kết ba?
A. Benzen. B. Etilen. C. Etan. D. Axetilen.
A. Cho lá đồng vào dung dịch gồm Fe2(SO4)3 và H2SO4.
B. Cho đinh sắt vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4.
C. Cho lá nhôm vào dung dịch KOH.
D. Đốt sợi magie trong khí clo.
Câu 42: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ.
Câu 43: Trong các kim loại sau, kim loại có tính khử yếu nhất là
A. Fe. B. Zn. C. Cu. D. Mg.
Câu 44: Số nguyên tử cacbon trong phân tử frutozơ là
A. 6. B. 12. C. 22. D. 11.
Câu 45: Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
A. Au. B. Fe. C. Al. D. Cu.
Câu 46: Poli(vinyl clorua) được tạo ra bằng phản ứng trùng hợp monome nào sau đây?
A. CH2 = CH2. B. CH2 = CHCl. C. CH3 – CH2Cl. D. CF2 = CF2.
Câu 47: Chất nào sau đây thuộc loại anđehit?
A. C2H5OH. B. CH3CHO. C. CH3COOH. D. CH3NH2
Câu 48: Số liên kết peptit trong pentapeptit mạch hở là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 49: Cho kim loại Cu dư vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối
lượng Cu đã phản ứng là
A. 1,28 gam. B. 0,64 gam. C. 2,16 gam. D. 1,08 gam.
Câu 50: Cho kim loại Cu tác dụng với HNO3 đặc, nóng, thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là
A. N2O. B. NO2. C. NO. D. N2.
Câu 51: Công thức của tristearin là
A. (C17H31COO)3C3H5. B. (C15H31COO)3C3H5.
C. (C17H33COO)3C3H5. D. (C17H35COO)3C3H5.
Câu 52: Trong phân tử chất nào sau đây có liên kết ba?
A. Benzen. B. Etilen. C. Etan. D. Axetilen.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT đợt 1 môn Hóa học 12 (Mã đề 220) - Năm học 2020- 2021 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT đợt 1 môn Hóa học 12 (Mã đề 220) - Năm học 2020- 2021 (Kèm đáp án)
Trang 1/4 - Mã đề thi 220 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 04 trang) KỲ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KẾT HỢP THI THỬ LỚP 12 – ĐỢT 1, NĂM HỌC 2020 - 2021 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh:.................................................................... Số báo danh: ............................................................................ Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137. Câu 41: Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra ăn mòn điện hóa học? A. Cho lá đồng vào dung dịch gồm Fe2(SO4)3 và H2SO4. B. Cho đinh sắt vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4. C. Cho lá nhôm vào dung dịch KOH. D. Đốt sợi magie trong khí clo. Câu 42: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit? A. Saccarozơ... có khối lượng riêng nhỏ nhất là A. Cr. B. Os. C. Li. D. Fe. Câu 58: Etylamin có công thức là A. (CH3)2NH. B. CH3NH2. C. C2H5NH2. D. (C2H5)2NH. Câu 59: Dung dịch nào sau đây có pH > 7? A. H2SO4. B. NaCl. C. HCl. D. NaOH. Câu 60: Este HCOOCH3 có tên gọi là A. etyl fomat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. metyl fomat. Câu 61: Cho m gam anilin (C6H5NH2) tác dụng hết với dung dịch HCl dư. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 15,54 gam muối khan. Giá trị của m là A. 11,25 gam. B. 10,68 gam. C. 11,02 gam. D. 11,16 gam. Câu 62: Số nhóm cacboxyl và số nhóm amino có trong một phân tử lysin tương ứng là A. 2 và 2. B. 2 và 1. C. 1 và 2. D. 1và 1. Câu 63: Nhiệt phân muối nào sau đây thu được oxit kim loại? A. Cu(NO3)2. B. KNO3. C. AgNO3. D. NaNO3. Câu 64: Khi cho 3-4 giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm chứa 1 ml dung dịch natri photphat, thấy xuất hiện A. kết tủa màu vàng. B. kết tủa màu đen. C. kết tủa màu trắng. D. bọt khí thoát ra. Câu 65: Polisacarit X là một trong những chất dinh dưỡng cơ bản của con người. X được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. Chất X là A. xenlulozơ. B. saccarozơ. C. tinh bột. D. fructozơ. Câu 66: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên? A. Tơ nitron. B. Tơ nilon-6,6. C. Tơ visco. D. Tơ tằm. Câu 67: Este X có công thức phân tử C4H8O2. Thủy phân X trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được sản phẩm có HCOOH. Số công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 68: Phát biểu nào sau đây sai? A. Dung dịch glyxin không làm quỳ tím đổi màu. B. Anilin tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng. C. Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là chất rắn. D. Amino axit không phản ứng với dung dịch NaOH. Câu 69: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Kim loại Na được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy. B. Nhôm thường được dùng làm dây truyền tải điện là do nhôm dẫn điện tốt hơn đồng. C. Các nguyên tử kim loại đều có 1 hoặc 2 hoặc 3... được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol; Mx < MY) cần vừa đủ 0,34 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho 8,56 gam E tác dụng với dung dịch NaOH (lấy dư 25% so với lượng phản ứng), thu được dung dịch Z. Cô cạn Z thu được các ancol cùng dãy đồng đẳng và hỗn hợp chất rắn T. Đốt cháy T, thu được sản phẩm gồm CO2; 0,27 gam H2O và 0,075 mol Na2CO3. Biết các chất trong T đều có phân tử khối nhỏ hơn 180 và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của Y trong 8,56 gam E là A. 8,70. B. 1,46. C. 1,74. D. 7,10. Câu 76: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1:Cho vào ống nghiệm khô 4-5 gam hỗn hợp bột mịn được trộn đều gồm CH3COONa, NaOH và CaO. Bước 2: Nút ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn khí rồi lắp lên giá thí nghiệm. Bước 3: Đun nóng phần đáy ống nghiệm tại vị trí hỗn hợp bột phản ứng bằng đèn cồn. Cho các phát biểu sau: (a) Thí nghiệm trên là thí nghiệm điều chế metan. (b) Nếu thay CH3COONa bằng HCOONa thì sản phẩm phản ứng vẫn thu được hyđrocacbon. (c) Dẫn khí thoát ra vào dung dịch KMnO4 thì dung dịch này bị mất màu và xuất hiện kết tủa màu đen. (d) Nên lắp ống nghiệm chứa hỗn hợp phản ứng sao cho miệng ống nghiệm hơi dốc xuống. (e) Muốn thu khí thoát ra ở thí nghiệm trên ít lẫn tạp chất ta phải thu bằng phương pháp dời nước. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 77: Hỗn hợp A gồm một amin X (no, hai chức, mạch hở) và hai hyđrocacbon mạch hở Y, Z (đồng đẳng kế tiếp, MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 19,3 gam hỗn hợp A cần vừa đủ 1,825 mol O2, thu được CO2, H2O và 2,24 lít N2 (ở đktc). Mặt khác, 19,3 gam A phản ứng cộng được tối đa với 0,1 mol brom trong dung dịch. Biết trong A có hai chất cùng số nguyên tử cacbon. Phần trăm khối lượng của Z trong A là A. 21,76%. B. 21,24%. C. 18,13%. D. 17,62%. Câu 78: Hỗn hợp E gồm một ancol no, đơn chức, mạch hở X và hai hiđrocacbon Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn E cần vừa đủ 2,85 mol O2, thu được H2O và 1,8 mol CO2. Biết: Y, Z đều là chất lỏng ở điều kiện t
File đính kèm:
- de_thi_thu_thpt_dot_1_mon_hoa_hoc_12_ma_de_220_nam_hoc_2020.pdf
- dap an hoa hoc.pdf