Đề ôn tập môn Khoa học xã hội Lớp 6 - Phần Địa lí - Trường THCS Đại Hưng
Câu 1. Trái đất có dạng hình gì?
A. Hình tròn. B. Hình vuông. C. Hình cầu. D. Hình bầu dục.
Câu 2: Kinh tuyến Tây là
A. là kinh tuyến nằm bên trái của kinh tuyến gốc.
B. là kinh tuyến nằm bên phải của kinh tuyến gốc.
C. nằm phía dưới xích đạo.
D. nằm phía trên xích đạo.
Câu 3. Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố
Luân Đôn (nước Anh) gọi là:
A. kinh tuyến Đông. B. kinh tuyến Tây.
C. kinh tuyến 180o. D. kinh tuyến gốc.
Câu 4. Nếu cách 1o ở tâm thì trên bề mặt của quả Địa Cầu từ cực Nam đến
cực Bắc có bao nhiêu vĩ tuyến?
A. 181. B. 182. C. 180. D. 179.
Câu 5. Nếu cách 1o ở tâm thì trên bề mặt của quả Địa Cầu sẽ có bao nhiêu
kinh tuyến?
A. 360. B. 361. C. 180. D. 181.
A. Hình tròn. B. Hình vuông. C. Hình cầu. D. Hình bầu dục.
Câu 2: Kinh tuyến Tây là
A. là kinh tuyến nằm bên trái của kinh tuyến gốc.
B. là kinh tuyến nằm bên phải của kinh tuyến gốc.
C. nằm phía dưới xích đạo.
D. nằm phía trên xích đạo.
Câu 3. Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố
Luân Đôn (nước Anh) gọi là:
A. kinh tuyến Đông. B. kinh tuyến Tây.
C. kinh tuyến 180o. D. kinh tuyến gốc.
Câu 4. Nếu cách 1o ở tâm thì trên bề mặt của quả Địa Cầu từ cực Nam đến
cực Bắc có bao nhiêu vĩ tuyến?
A. 181. B. 182. C. 180. D. 179.
Câu 5. Nếu cách 1o ở tâm thì trên bề mặt của quả Địa Cầu sẽ có bao nhiêu
kinh tuyến?
A. 360. B. 361. C. 180. D. 181.
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Khoa học xã hội Lớp 6 - Phần Địa lí - Trường THCS Đại Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn tập môn Khoa học xã hội Lớp 6 - Phần Địa lí - Trường THCS Đại Hưng
KHXH (Địa) 6 Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1. Trái đất có dạng hình gì? A. Hình tròn. B. Hình vuông. C. Hình cầu. D. Hình bầu dục. Câu 2: Kinh tuyến Tây là A. là kinh tuyến nằm bên trái của kinh tuyến gốc. B. là kinh tuyến nằm bên phải của kinh tuyến gốc. C. nằm phía dưới xích đạo. D. nằm phía trên xích đạo. Câu 3. Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh) gọi là: A. kinh tuyến Đông. B. kinh tuyến Tây. C. kinh tuyến 180o. D. kinh tuyến gốc. Câu 4. Nếu cách 1o ở tâm thì trên bề mặt của quả Địa Cầu từ cực Nam đến cực Bắc có bao nhiêu vĩ tuyến? A. 181. B. 182. C. 180. D. 179. Câu 5. Nếu cách 1o ở tâm thì trên bề mặt của quả Địa Cầu sẽ có bao nhiêu kinh tuyến? A. 360. B. 361. C. 180. D. 181. Câu 6. Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí nào theo thứ tự xa dần Mặt Trời? A. Vị trí thứ 4. B. Vị trí thứ 5. C. Vị trí thứ 7. D. Vị trí thứ 9. Câu 7. Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả ...một điểm trên bản đồ (hoặc trên quả Địa cầu) được xác định là chỗ cắt nhau của A. đường kinh tuyến và vĩ tuyến bất kì. B. đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc. C. đường kinh tuyến và vĩ tuyến gốc. D. đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó. Câu 19. Một điểm C nằm trên kinh tuyên 120o thuộc nửa cầu Đông và vĩ tuyến 10o ở phía trên đường xích đạo, cách viết toạ độ của điểm đó là A. 10 o B và 120 oĐ. B. 10oN và 120oĐ. D. 120 oĐ và 10oB. C. 120oĐ và 10oN. Câu 20. Một bản đồ hoàn chỉnh, đầy đủ là A. có màu sắc và kí hiệu. B. có bảng chú giải. C. có đủ kí hiệu về thông tin, tỉ lệ xích, bảng chú giải. D. cần có bản tỉ lệ xích và kí hiệu bản đồ.
File đính kèm:
- de_on_tap_mon_khoa_hoc_xa_hoi_lop_6_phan_dia_li_truong_thcs.pdf