Đề cương ôn tập kiểm tra Học kì I Toán 10 - Năm học 2019- 2020

A.  NỘI DUNG CẦN ÔN TẬP

1. BĐT và bất phương trình:

- Tính chất của bđt, bpt

- Tìm điều kiện xác định của bpt,  xét dấu nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai.

- Giải bpt bậc 2, bpt chứa ẩn ở mẫu, bpt quy về bậc 2, bpt chứa căn, bpt chứa giá trị tuyệt đối, hệ bpt bậc 2.

2. Thống kê

- Các khái niệm về trung bình cộng ,  tần số ,tần suất

- Tính phương sai và độ lệch chuẩn

3. Góc lượng giác- công thức lượng giác:

-Các khái niệm  về cung và góc lượng giác, giá trị lượng giác của 1 cung  và dấu của các giá trị lượng giác , các công thức lượng giác , tính giá trị biểu thức lượng giác , rút gọn biểu thức lượng giác, tìm GTLN-GTNN của biểu thức lượng giác.

4. PP tọa độ trong mặt phẳng:

- Phương trình đường thẳng và các yếu tố liên quan ( vecto chỉ phương, véc tơ pháp tuyến , vị trí tương đối , khoảng cách )

-Viết phương trình các cạnh ,  đường cao , đường trung tuyến của tam giác .

- Phương trình đường tròn  , tọa độ tâm và bán kính đường tròn ;

phương trình Elip và các yếu tố liên quan( tiêu điểm, tiêu cự ,đỉnh, trục lớn ,trục bé ...)

- Bài toán tổng hợp về tọa độ phẳng

docx 12 trang Lệ Chi 25/12/2023 5900
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra Học kì I Toán 10 - Năm học 2019- 2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập kiểm tra Học kì I Toán 10 - Năm học 2019- 2020

Đề cương ôn tập kiểm tra Học kì I Toán 10 - Năm học 2019- 2020
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020
MÔN TOÁN 10
A.	NỘI DUNG CẦN ÔN TẬP
1. BĐT và bất phương trình:
- Tính chất của bđt, bpt
- Tìm điều kiện xác định của bpt, xét dấu nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai.
- Giải bpt bậc 2, bpt chứa ẩn ở mẫu, bpt quy về bậc 2, bpt chứa căn, bpt chứa giá trị tuyệt đối, hệ bpt bậc 2.
2. Thống kê
- Các khái niệm về trung bình cộng , tần số ,tần suất
- Tính phương sai và độ lệch chuẩn
3. Góc lượng giác- công thức lượng giác:
-Các khái niệm về cung và góc lượng giác, giá trị lượng giác của 1 cung và dấu của các giá trị lượng giác , các công thức lượng giác , tính giá trị biểu thức lượng giác , rút gọn biểu thức lượng giác, tìm GTLN-GTNN của biểu thức lượng giác.
4. PP tọa độ trong mặt phẳng:
- Phương trình đường thẳng và các yếu tố liên quan ( vecto chỉ phương, véc tơ pháp tuyến , vị trí tương đối , khoảng cách )
-Viết phương trình các cạnh , đường cao , đường trung tuyến của tam giác .
- Phương...Câu 17. Tập xác định của hàm số 
A.[-3,4] B.(-3,4) C.(-3,4] D. 
Câu 18. Phương trình có hai nghiệm khác dấu khi :
A. m 3 C. D. 
Câu 19. Cho bất phương trình: mx + 6 < 2x + 3m. Các tập nào sau đây là phần bù của 	tập nghiệm của bất phương trình trên với m < 2
A. S = ( 3; +¥) B. S = [ 3, +¥ ) 	 C. S = (– ¥; 3)	D. S = (–¥; 3]
Câu 20. Tập nghiệm của hệ bất phương trình là:
A. (–¥;1) È (3;+ ¥) B. (–¥;1) È (4;+¥) 	C. (–¥;2) È (3;+ ¥) 	D. (1;4)
Câu 21. Xác định m để với mọi x ta có: –1 ≤ < 7 :
A. – ≤ m < 1 B. 1 < m ≤ 	 C. m ≤ – 	D. m < 1
Câu 22. Điểm O(0; 0) thuộc miền nghiệm của btp nào sau đây ạ
A. x +3y + 2 £ 0 B. x + y + 2 £ 0 C. 2x + 5y - 2 ³ 0 D. 2x + y + 2 ³ 0 .
Câu 23 . Trong một cuôc thi pha chế mỗi đội được dùng tối đa 24 g hương liệu, 9 lít nước và 210 g đường để pha chế nước cam và nước táo. Để pha 1 lít nước cam cần 30 g đường, 1 lít nước và 1 g hương liệu.Để pha 1 lít nước táo cần 10 g đường, 1 lít nước và 4 g hương liệu.Mỗi lít nước cam nhận được 60 điểm thưởng, mỗi lít nước táo nhận được 80 điểm thưởng. Số lít nước cam và táo được pha chế để thu được số điểm thưởng cao nhất là :
A : 6 lít nước cam và 3 lít nước táo 	B : 6 lít nước táo và 3 lít nước cam
C : 5 lít nước táo và 4 lít nước cam	D : 4 lít nước táo và 5 lít nước cam
Câu 24. Giá trị của biểu thức A = a2sin900 + b2cos900 + c2cos1800 bằng:
A. a2 + b2	 B. a2 – b2	C. a2 – c2	 D. b2 + c2
Câu 25. Giá trị lớn nhất của biểu thức: M = 6cos2x+6sinx–2 là:
A. 10	 B. 4	 C. 11/2	 D. 3/2
Câu 26. Cho cos a = 3/5 và 3π/2 < a < 2π. Tính sin 2a
A. –24/25	B. 24/25	C. 12/25	D. –12/25
Câu 27. Trên đường tròn có bán kính R = 3, độ dài cung có số đo là:
A. B. 90 C. D. 
Câu 28: Cho mẫu thống kê . Số trung bình của mẫu số liệu trên là
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 29: Cho mẫu số liệu thống kê: . Phương sai của mẫu số liệu trên bằng bao nhiêu ?
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 30: Cho bảng số liệu ghi lại điểm của học sinh trong bài kiểm tra 1 tiết môn Toán
Điểm
Cộng
Số học sinh
4...0. Tìm điểm B là đểm đối xứng với A qua đường thẳng Δ
A. (1; –3)	B. (0; 3)	C. (1; 3)	D. (0; –3)
Câu 42. Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(1; 2) và đường thẳng Δ: 3x + 4y – 6 = 0. Viết phương trình của đường tròn có tâm A và tiếp xúc với Δ
A. (x – 1)² + (y – 2)² = 4	B. (x – 1)² + (y – 2)² = 1
C. (x + 1)² + (y + 2)² = 1	D. (x + 1)² + (y + 2)² = 4
Câu 43. Elip (E) có độ dài trục lớn 12 , độ dài trục bé là 8 , có phương trình chính tắc là :
A. B. 	C. D.
Câu 44. Cho elip (E) : . Trong các điểm sau điểm nào là một tiêu điểm của (E) :
A. ( 0 ; 3 ) B. ( 0 ; -3) C. ( 3 ; 0 ) D. ( 6 ; 0 )
Câu 45. Phương trình đường thẳng qua A( 2 ; 6 ) và cắt (C): tại hai điểm phân biệt M,N sao cho MN = 4 là:
A. 2x + y – 10 = 0 và -2x + y – 2 = 0 B. x + 2y – 14 = 0 và x – 2y + 10 = 0
C. 2x + y + 10 = 0 và x – 2y = 0 D. -2x + y + 1 =0 và x + 2y -1 = 0
Câu 46. Cho elip (E): và đường tròn (C): . Số giao điểm của (E) và (C) là:
A. 0 	B. 1 C. 2 D. 4
Câu 47. Cho A(1 ; 1) ; B(-5 ; 9). Đường tròn đường kính AB có phương trình:
A. B. 
C. D. 
Câu 48. Góc giữa hai đường thẳng : 2x + y – 1 = 0 và : x + 3y = 0 là :
A. B. C. D. 
Câu 49. Đường thẳng có phương trình nào sau đây vuông góc với đường thẳng d: x + 2y – 4 = 0 và hợp với 2 trục tọa độ thành một tam giác có diện tích bằng 1?
A. 2x + y + 2 = 0 	B. 2x – y – 1 = 0 	C. x – 2y + 2 = 0 	D. 2x – y + 2 = 0
Câu 50. Phương trình : x2+y2+2mx+2(m–1)y+2m2=0 là phương trình đường tròn khi m thoả điều kiện :
A. m< 	 B. 	 C. m=1	 D. m1
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Bài 1: Giải bất phương trình:
a. 	b.	 c. 	 d . 
Bài 2: Giải hệ bất phương trình:
a. b. c. 	d. 
Bài 3: Tìm các giá trị của tham số m để mỗi phương trình sau có nghiệm:
a. 2x2 + 2(m+2)x + 3 + 4m + m2 = 0	b. (m–1)x2 – 2(m+3)x – m + 2 = 0
Bài 4: Tìm các giá trị m để phương trình:
a. x2 + 2(m + 1)x + 9m – 5 = 0 có hai nghiệm âm phân biệt
b. x2 – 6m x + 2 – 2m + 9m2 = 0 có hai nghiệm dương phân biệt
c. (m2 + m + 1)x2 + (2m – 3)x + m – 5 = 0 có hai nghiệm dương phân biệt
Bài5: Tìm giá t

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_kiem_tra_hoc_ki_i_toan_10_nam_hoc_2019_2020.docx