Đề cương ôn tập Học kì II môn Vật lí Lớp 11 chuyên năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc

I. LÝ THUYẾT SÓNG ÁNH SÁNG 
Câu 1: Chiếu vào khe hẹp F của máy quang phổ lăng kính một chùm sáng trắng thì
A. chùm tia sáng tới buồng tối là chùm sáng trắng song song. 
B. chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính của buồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc song song. 
C. chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính của buồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc hội tụ. 
D. chùm tia sáng tới hệ tán sắc gồm nhiều chùm đơn sắc hội tụ. 
Câu 2: Chiếu ánh sáng do đèn hơi thủy ngân ở áp suất thấp (bị kích thích bằng điện) phát ra vào khe hẹp F 
của một máy quang phổ lăng kính thì quang phổ thu được là 
A. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. 
B. một dải sáng có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. 
C. các vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. 
D. các vạch sáng, tối xen kẽ nhau đều đặn. 
Câu 3: Thanh sắt và thanh niken tách rời nhau được nung nóng đến cùng nhiệt độ 1200°C thì phát ra 
A. hai quang phổ vạch không giống nhau B. hai quang phổ vạch giống nhau. 
C. hai quang phổ liên tục không giống nhau D. hai quang phổ liên tục giống nhau. 
Câu 4: Chiếu một chùm sáng trắng vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính, trên kính ảnh của buồng 
tối ta thu được 
A. các vạch sáng, vạch tối xen kẽ nhau. 
B. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối. 
C. một dải ánh sáng trắng. 
D. một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. 
Câu 5: Khi chiếu một chùm sáng đi qua một máy quang phổ lăng kính, chùm sáng lần lượt đi qua 
A. ống chuẩn trực, hệ tán sắc, buồng tối B. hệ tán sắc, ống chuẩn trực, buồng tối. 
C. ống chuẩn trực, buồng tối, hệ tán sắc D. hệ tán sắc, buồng tối, ống chuẩn trực. 
Câu 6: Chọn phát biểu đúng  
A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng. 
B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng. 
C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng. 
D. Quang phổ liên tục phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng. 
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về máy quang phổ  
A. Máy quang phổ là một dụng cụ được ứng dụng của hiện tán sắc ánh sáng. 
B. Máy quang phổ dùng để phân tích chùm ánh sáng thành nhiều thành phần đơn sắc khác nhau. 
C. Ống chuẩn trực của máy quang phổ dùng để tạo chùm tia hội tụ. 
D. Lăng kính trong máy quang phổ là bộ phận có tác dụng làm tán sắc chùm tia sáng song song từ ống chuẩn 
trực chiếu đến. 
Câu 8: Trong máy quang phổ lăng kính, bộ phận có nhiệm vụ tạo ra chùm tia chùm song song là 
A. hệ tán sắc B. phim ảnh C. buồng tối D. ống chuẩn trực. 
Câu 9: Quang phổ vạch phát xạ Hyđro có bốn vạch màu đặc trưng là  
A. đỏ, vàng, lam, tím B. đỏ, lục, chàm, tím C. đỏ, lam, chàm, tím D. đỏ, vàng, chàm, tím. 
Câu 10: Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tuợng  
A. phản xạ ánh sáng B. khúc xạ ánh sáng C. tán sắc ánh sáng D. giao thoa ánh sáng.
pdf 16 trang Lệ Chi 19/12/2023 6840
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Học kì II môn Vật lí Lớp 11 chuyên năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Học kì II môn Vật lí Lớp 11 chuyên năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc

Đề cương ôn tập Học kì II môn Vật lí Lớp 11 chuyên năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC 
TỔ LÝ – TIN 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2 
MÔN VẬT LÝ 11 – CHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN 
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 
I. Chương DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 
1. Dao động điện từ 
- Đặc điểm dao động điện từ trong mạch dao động q(t); u(t), i(t) 
- Chu kì mạch dao động điện từ điều hoà. Mối liên hệ về pha giữa các đại lượng, biểu thức độc lập với 
thời gian 
- Nắm được sự tương tự dao động điện từ điều hoà và dao động cơ điều hoà. 
- Công suât toả nhiệt trong mạch dao động có điện trở thuần. 
2. Sóng điện từ 
- Định nghĩa: điện từ trường. Định nghĩa, đặc điểm của sóng điện từ 
- Đặc điểm về phương và pha dao động điện trường và từ trường. Biết cách xác định phương các vecto 
truyền sóng, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ 
- Sơ đồ khối hệ thống phát và thu sóng điện từ. Nguyên tắc của việc chọn sóng điên từ. 
3. Sóng vô tuyến: phân loại và đặc...ng phản ứng toả ra và thu vào của phản ứng. 
6. Phóng xạ: 
- Phân biệt các loại phóng xạ anpha, bêta, gamma: định nghĩa, vận tốc, độ lệch trong điện trường và từ 
trường, khả năng ion hoá, đâm xuyên. 
7. Sử dụng định luật phóng xạ xác định khối lượng, số hạt , thời gian trong quá trình phân rã hạt nhân. 
B. CÂU HỎI ÔN TẬP 
I. LÝ THUYẾT SÓNG ÁNH SÁNG 
Câu 1: Chiếu vào khe hẹp F của máy quang phổ lăng kính một chùm sáng trắng thì 
A. chùm tia sáng tới buồng tối là chùm sáng trắng song song. 
B. chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính của buồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc song song. 
C. chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính của buồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc hội tụ. 
D. chùm tia sáng tới hệ tán sắc gồm nhiều chùm đơn sắc hội tụ. 
Câu 2: Chiếu ánh sáng do đèn hơi thủy ngân ở áp suất thấp (bị kích thích bằng điện) phát ra vào khe hẹp F 
của một máy quang phổ lăng kính thì quang phổ thu được là 
A. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. 
B. một dải sáng có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. 
C. các vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. 
D. các vạch sáng, tối xen kẽ nhau đều đặn. 
Câu 3: Thanh sắt và thanh niken tách rời nhau được nung nóng đến cùng nhiệt độ 1200°C thì phát ra 
A. hai quang phổ vạch không giống nhau B. hai quang phổ vạch giống nhau. 
C. hai quang phổ liên tục không giống nhau D. hai quang phổ liên tục giống nhau. 
Câu 4: Chiếu một chùm sáng trắng vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính, trên kính ảnh của buồng 
tối ta thu được 
A. các vạch sáng, vạch tối xen kẽ nhau. 
B. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối. 
C. một dải ánh sáng trắng. 
D. một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. 
Câu 5: Khi c...t ra. 
D. Quang phổ liên tục là một dải sáng có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. 
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai? 
A. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch màu, màu sắc vạch, 
vị trí và độ sáng tỉ đối của các vạch quang phổ. 
B. Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích phát sáng có một quang phổ 
vạch phát xạ đặc trưng. 
C. Quang phổ vạch phát xạ là những dải màu biến đổi liên tục nằm trên một nền tối. 
D. Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống các vạch sáng màu nằm riêng rẽ trên một nền tối. 
Câu 13: Quang phổ liên tục được phát ra khi nào? 
A. Khi nung nóng chất rắn, chất lỏng, chất khí. 
B. Khi nung nóng chất rắn, chất lỏng, chất khí có khối lượng riêng lớn. 
C. Khi nung nóng chất rắn và chất lỏng. 
D. Khi nung nóng chất rắn. 
Câu 14: Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục? 
A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. 
B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. 
C. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối. 
D. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra. 
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai? 
A. Trong máy quang phổ thì ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song song. 
B. Trong máy quang phổ thì buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kính. 
C. Trong máy quang phổ thì Lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành các 
chùm sáng đơn sắc song song. 
D. Trong máy quang phổ thì quang phổ của một chùm sáng thu được trong buồng ảnh của máy là một dải 
sáng có màu cầu vồng. 
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng? 
A. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_vat_li_lop_11_chuyen_nam_2021.pdf