Đề cương ôn tập Học kì II môn Lịch sử Lớp 12 năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc
A. NỘI DUNG:
I. TRẮC NGHIỆM:
Bài 21: XÂY DƯNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
*Nhận biết
Câu 1. Sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954) kết thúc, miền Bắc đã cơ bản hoàn thành cuộc cách mạng nào?
A. Cách mạng văn hóa.
B. Cách mạng ruộng đất.
C. Cách mạng xã hội chủ nghĩa.
D. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
Câu 2. Ngày 10-10-1954 đi vào lịch sử Việt Nam với ý nghĩa là
A. ngày giải phóng Thủ đô.
B. ngày kí Hiệp định Giơnevơ.
C. ngày quân Pháp rút khỏi miền Bắc.
D. ngày Trung ương Đảng và Bác Hồ về Hà Nội.
Câu 3. Ngày 16-5-1955, gắn với sự kiện nào ở miền Bắc Việt Nam?
A. Quân Pháp rút khỏi Hà Nội. B. Quân Pháp rút khỏi Hải Phòng.
C. Quân Pháp rút khỏi Quảng Ninh. D. Quân ta tiếp quản Thủ đô.
Câu 4. Điều khoản nào của Hiệp định Giơnevơ chưa được thực hiện khi Pháp rút khỏi miền Nam Việt Nam tháng 5-1956?
A. Các bên thực hiện ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.
B. Tổ chức hiệp thương tống tuyến cử đế thống nhất hai miền Nam - Bắc.
C. Các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.
D. Lấy vĩ tuyến 17 (sông Bến Hải - Quảng Bình) làm giới tuyến quân sự tạm thời.
Câu 5. Mục đích của Mĩ trong việc thay chân Pháp ở miền Nam Việt Nam là
A. giúp đỡ nhân dân miền Nam Việt Nam khắc phục hậu quả của chiến tranh.
B. thực hiện các điều khoản của Hiệp định Giơnevơ mà Pháp chưa thi hành.
C. biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiếu mới, căn cứ quân sự của Mĩ.
D. thực hiện ý đồ kéo dài và quốc tế hóa chiến tranh Đông Dương của Mĩ.
Câu 6. Đặc điểm nổi bật nhất của tình hình Việt Nam sau khi Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương được kí kết là
A. Pháp rút khỏi miền Bắc, miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng.
B. Ngô Đình Diệm lên nắm quyền, Mĩ âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam.
C. đất nước tạm thời bị chia cắt làm 2 miền với hai chế độ chính trị khác nhau.
D. Pháp chấm dứt chiến tranh và các hành động quân sự với ba nước Đông Dương.
Câu 7. Nội dung nào không phản ánh đúng nhiệm vụ cách mạng của hai miền Nam - Bắc sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954?
A. Miền Bắc tiến hành cải cách ruộng đất.
B. Đất nước thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội.
C. Miền Bắc tiến hành hàn gắn vết thương, khôi phục kinh tế.
D. Miền Nam tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân.
Câu 8. Để biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, cân cứ quân sự ở Đông Dương và Đông Nam Á, Mĩ đã
A. viện trợ cho Pháp để kéo dài và quốc tế hóa chiến tranh Đông Dương.
B. dựng lên chính quyền Ngô Đình Diệm, âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam.
C. giúp đỡ nhân dân miền Nam Việt Nam khắc phục hậu quả của chiến tranh.
D. thực hiện các điều khoản của Hiệp định Giơnevơ mà Pháp chưa thi hành.
Câu 9. Sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc là
A. tiến hành đấu tranh chống lại Mĩ - Diệm.
B. tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp.
C. tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
D. chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Câu 10. Sau Hiệp định Giơnevơ nâm 1954 về Đông Dương, nhiệm vụ của cách mạng miền Nam là
A. tiến hành cách mạng ruộng đất.
B. tiến hành kháng chiến chống Pháp.
C. tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
D. tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Học kì II môn Lịch sử Lớp 12 năm 2021 - Trường THPT Chuyên Bảo Lộc
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2 TỔ: SỬ-ĐỊA-GDCD-TD-QP MÔN: LỊCH SỬ LỚP 12 Năm học: 2020-2021 A. NỘI DUNG: I. TRẮC NGHIỆM: Bài 21: XÂY DƯNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965) *Nhận biết Câu 1. Sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954) kết thúc, miền Bắc đã cơ bản hoàn thành cuộc cách mạng nào? A. Cách mạng văn hóa. B. Cách mạng ruộng đất. C. Cách mạng xã hội chủ nghĩa. D. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Câu 2. Ngày 10-10-1954 đi vào lịch sử Việt Nam với ý nghĩa là A. ngày giải phóng Thủ đô. B. ngày kí Hiệp định Giơnevơ. C. ngày quân Pháp rút khỏi miền Bắc. D. ngày Trung ương Đảng và Bác Hồ về Hà Nội. Câu 3. Ngày 16-5-1955, gắn với sự kiện nào ở miền Bắc Việt Nam? A. Quân Pháp rút khỏi Hà Nội. B. Quân Pháp rút khỏi Hải Phòng. C. Quân Pháp rút khỏi Quảng Ninh. D. Quân ta tiếp quản Thủ đô. Câu 4. Điều khoản nào của Hiệp định Giơnevơ chưa được thực hiện khi Pháp rút khỏ.... tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp. C. tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. D. chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa. Câu 10. Sau Hiệp định Giơnevơ nâm 1954 về Đông Dương, nhiệm vụ của cách mạng miền Nam là A. tiến hành cách mạng ruộng đất. B. tiến hành kháng chiến chống Pháp. C. tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa. D. tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân. Câu 11. Từ 1954-1956, Đảng và Chính phủ đề ra Chủ trương cải cách ruộng đất ở miền Bắc khi A. miền Bắc đã hoàn toàn giải phóng. B. đất nước đã sạch bóng quân xâm lược. C. miền Nam đang thị hành Hiệp định Giơnevơ. D. đất nước đang tiếp tục đấu tranh chống phong kiến tay sai. Câu 12. Nội dung nào không phải là thắng lợi của miền Bắc trong cải cách ruộng đất (1954-1956)? A. Đưa nông dân lên địa vị làm chủ ở nông thôn. B. Củng cố tăng cường khối liên minh công – nông. C. Đưa nông dân vào các hợp tác xã nông nghiệp. D. Khẩu hiệu "người cày có ruộng" thành hiện thực. Câu 13. Qua cải cách ruộng đốt 1954-1956, miền Bắc đã thực hiện triệt để khấu hiệu nào ? A. “Tấc đất, tấc vàng”. B. “Tăng gia sản xuất”. C. “Người cày có ruộng”. D. “Không bỏ ruộng đất hoang”. Câu 14. Điểm tích cực của việc thực hiện cải cách ruộng đất (1954-1956) của Đỏng và Chính phủ là A. đã làm thay đổi bộ mặt của nông thôn miên Bắc. B. đã tiến hành đấu tố tràn lan cả đja chủ kháng chiến. C. quy nhầm một số nông dân, cán bộ, đảng viên thành địa chủ. D. đấu tố những người thuộc tầng lớp trên có công với cách mạng. Câu 15. Sau Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương, miền Bắc tiếp tục thực hiện nhiệm vụ nào? A. Tiến hành hợp tác hóa nông nghiệp, nông thôn. B. Thực hiện khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa. C. Tiến hành công nghiệp hóa, trọng tâm là công nghiệp nặng. D. Tiến hành cải cách ruộng đất, thực hiện chủ trương “người cày có ruộng”. Câu 17. Đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau là đặc điểm nổi bật của tình hình nước ta sau khi kí...iệt đánh người Việt. Câu 27. Ngày 16-5-1955 lực lượng nào rút khỏi miền Bắc nước ta? A. Quân Anh. B. Quân Pháp C. Quân Trung Hoa Dân quốc. D. Quân Nhật. Câu 28. Sự kiện chứng tỏ quân dân miền Nam có khả năng đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ là A. chiến thắng Ấp Bắc. B. chiến thắng Bình Giã. C. chiến thắng Vạn Tường. D. chiến thắng Đồng Xoài. Câu 29. Nội dung nào không phải ý nghĩa phong trào “Đồng Khởi” (1959-1960)? A. Buộc Mĩ phải rút hết quân đội về nước. B. Làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm. C. Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ. D. Cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. Thông hiểu. Câu 1. Chiến thắng nào của quân dân miền Nam đánh dấu sự phá sản về cơ bản của “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) của Mĩ? A. Ba Gia. B. An Lão. C. Ấp Bắc. D. Bình Giã. Câu 31. Âm mưu của Mĩ đối với miền Nam Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ 1954 là A. đưa quân đội Mĩ vào miền Nam. B. phá hoại các cơ sở kinh tế của ta. C. biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới. D. biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hóa của Mĩ. Câu 2. Điều khoản nào trong Hiệp định GiơNevơ 1954 chưa được thực hiện khi quân Pháp rút khỏi nước ta? R A. Để lại quân đội ở miền Nam. B. Phá hoại các cơ sở kinh tế của ta. C. Để lại cố vấn quân sự khoác áo dân sự. D. Hiệp thương tổng tuyển cử hai miền Nam - Bắc. Câu 3. Chính sách nào của Mĩ - Diệm đã gây khó khăn cho cuộc cách mạng miền Nam Việt Nam từ 1954-1959? A. Gạt hết quân Pháp để độc chiếm miền Nam. B. Thực hiện chính sách “đả thực”, “bài phong”, “diệt cộng”. C. Phế truất Bảo Đại đưa Ngô Đình Diệm lên làm Tổng thống. D. Đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật, ra “luật 10/59”, công khai chém giết. Câu 4. Âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt” trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam thể hiện thủ đoạn nào của Mĩ? A. Tận dụng xương máu của người Việt. B. Tăng sức chiến đấu của quân đội Sài Gòn. C. Giảm xương máu người Mĩ trên chiến trườn
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_lich_su_lop_12_nam_2021_truong.docx